vaccine covid--19
- Chuyên gia Israel: Chỉ cần tiêm đến mũi thứ 3 là đủ chống Covid-19 lâu dài Liệu mũi vaccine thứ 3 có giúp chúng ta chấm dứt đại dịch?
- Đại học Harvard phát triển vaccine di động không cần bảo quản lạnh Thay vì phải bảo quản lạnh vaccine vốn tốn điện, phức tạp và đòi hỏi yêu cầu khắt khe, bây giờ người ta chỉ bảo quản nguyên liệu thô trực tiếp tạo ra thuốc hoặc vaccine.
- Tiến hành thử nghiệm vaccine đặc trị sốt rét ở người Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã tiến hành thử nghiệm vaccine đặc chủng dành cho căn bệnh sốt rét trên người.
- Loài cây ở Chile dấy lên hy vọng về vaccine Covid-19 mới Với loại vaccine Covid-19 mới có thành phần từ cây quillay quý hiếm của Chile, Novavax dự kiến sản xuất hàng tỷ liều vaccine cho các nước trên thế giới trong tương lai gần.
- Sắp bào chế thành công vaccine dịch tả lợn Châu Phi Các nhà khoa học đã phân lập được một chủng virus ASF có độc lực thấp từ một con lợn rừng được nuôi ở Latvia từ năm 2017, tiền đề quan trọng để sản xuất vaccine ASF.
- Ấn Độ bắt đầu sản xuất vaccine ngừa Covid-19 từ tháng 5 Ấn Độ vừa công bố kế hoạch sản xuất vaccine ngừa Covid-19, cam kết cho ra sản phẩm trong tháng 5 với giá khoảng 1.000 rupee (khoảng 13 USD)/liều.
- Australia phát triển vaccine mRNA đầu tiên Các nhà nghiên cứu cho biết vaccine mRNA có thể được điều chỉnh để thích ứng mỗi khi biến chủng mới xuất hiện, chẳng hạn như Omicron.
- Việt Nam sắp thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19 trên người Có 4 trên 8 lô chuột được tiêm thử nghiệm vắc xin ngừa Covid-19 do Công ty VABIOTEC sản xuất được Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đánh giá có đáp ứng kháng thể, tức là có hiệu quả ngừa Covid-19.
- Những nhà khoa học "cứu rỗi" nhân loại khỏi đại dịch Các nhà khoa học trên thế giới đã tìm ra những phương pháp giúp nhân loại thoát khỏi nguy cơ diệt vong do đại dịch.
- Phát hiện đột phá về khả năng miễn dịch với nCoV Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố kết quả hai nghiên cứu cho thấy phát hiện mới về sự miễn dịch với nCoV, đồng thời có thể xua tan nỗi lo về hiệu quả bảo vệ của vaccine Covid-19.