vaccine ebola
- Hé lộ khả năng biến đổi bí ẩn của virus Ebola Trong khi các chuyên gia vẫn đang tranh cãi về khả năng Ebola phát triển thành dạng truyền nhiễm được trong không khí, virus nguy hiểm này hiện đã biến đổi để sống sót.
- Vì sao nữ y tá gốc Việt thoát tử thần Ebola? Một công trình nghiên cứu mới được thực hiện đã giải đáp câu hỏi tại sao những người như Nina Phạm có thể chiến thắng tử thần Ebola.
- Những ai không nên tiêm vắc xin Covid-19 của AstraZeneca? Những người có tiền sử phản ứng dị ứng nặng với bất cứ thành phần nào của vắc xin thì không nên tiêm. Vắc xin này cũng không khuyến cáo dùng cho người dưới 18 tuổi.
- Thử nghiệm vaccine bệnh Parkinson đầu tiên trên thế giới Vaccine bệnh Parkinson đầu tiên trên thế giới đã được thử nghiệm trên người, theo Newscientist. Được biết, trong cuộc thử nghiệm đầu tiên này có 10 bệnh nhân mắc bệnh Parkinson đã được tiêm vaccine ngừa bệnh Parkinson để chống lại căn bệnh.
- Dùng vaccine trị bệnh mụn rộp ở cơ quan sinh dục Herpes là bệnh không có thuốc chữa, cũng như không có phương pháp ngăn ngừa nào hiệu quả. Bệnh này lây qua đường quan hệ tình dục.
- Ác mộng Ebola quay lại: 19 người đã chết Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác nhận rằng virus Ebola đã ngóc đầu dậy ở châu Phi từ ngày 4/4 đến ngày 13/5 và gây ra những cái chết đau thương vừa được công bố hôm 14/5.
- Những kỳ tích về y học sẽ xuất hiện trong năm 2012 2011 là năm xuất hiện nhiều kỳ tích thuộc lĩnh vực Y học: Dallas Wiens trở thành bệnh nhân đầu tiên được cấy ghép mặt toàn diện tại Mỹ, các nhà nghiên cứu tìm thấy phương pháp làm giảm tới 96% nguy cơ người bệnh HIV truyền virus cho bạn tình…
- Được trả gần 80 triệu đồng để nhiễm cúm, bạn có sẵn sàng không? Một khách sạn sẵn sàng trả cho bạn số tiền kể trên, nếu bạn chấp nhận dính một trận cúm.
- 70% người chết vì dịch Ebola ở Tây Phi Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 14/10, tỷ lệ bệnh nhân tử vong do nhiễm virus Ebola ở khu vực Tây Phi lên đến 70%.
- Vaccine phòng Covid-19 của Astrazeneca: Chìa khóa chấm dứt đại dịch Covid-19 Vaccine AstraZeneca là chủng vắc xin phòng ngừa Covid-19, được nghiên cứu tại đại học Oxford.