- Thử nghiệm vắc-xin viêm gan B do Unicef viện trợ
Đây là số vắc xin viêm gan B do Unicef viện trợ nhằm khắc phục tình trạng thiếu vắc-xin viêm gan B ở Việt Nam sau khi Bộ Y tế quyết định ngưng sử dụng toàn bộ 2 lô vắc-xin viêm gan B của hãng LG-Hàn Quốc sản xuất liên quan đến các vụ tai biến vừa qua tại Việt Nam.
- Loại thuốc mới điều trị bệnh viêm gan B
Hai công trình nghiên cứu quốc tế vừa cho thấy dược phẩm telbivudine có khả năng tiêu diệt loại virus phá hủy gan nhanh hơn và hiệu quả hơn so với các loại dược phẩm khác đang sử dụng. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với người dân châu Á, nơi sinh sống của 80% bệnh nhân viêm gan B trên thế giới.
- Trung Quốc: 120 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B
Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh viêm gan gia tăng ở những người giàu ở Trung Quốc. Gần 1/10 người Trung Quốc nhiễm vi rút viêm gan B. Ước tính ở Trung Quốc có khoảng 120 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B, chiếm hơn nửa tổng số người nhiễm vi rút này trên khắp thế giới.
- UNICEF viện trợ Việt Nam 1,3 triệu liều vắc-xin viêm gan B
Ngày 11/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cho hay, để khắc phục tình trạng thiếu hụt vắc-xin viêm gan B ở Việt Nam Unicef đã quyết định viện trợ cho Việt Nam khoảng 1,3 triệu liều vắc-xin viêm gan B. Thông qua một hãng dược phẩm của Thụy Sĩ số vắc-xin này đang trên đường về Việt Nam.
- Bất ngờ đáng sợ về văcxin viêm gan B ở Mỹ
Đã có hàng trăm ca tử vong sau khi tiêm văcxin này được ghi nhận tại Mỹ. Ngay cả khi tiêm rồi, thì 60% trẻ sẽ mất hết kháng thể bảo vệ khi đến tuổi 12. Và ít nhất, viêm gan B không phải là dễ lây, nhất là ở trẻ em.
- Tạo vắc-xin viêm gan B "ăn được" từ trái cà chua
Các nhà khoa học thuộc Phòng Công nghệ Gen - Viện Sinh học Nhiệt đới TP.HCM hiện đang tiến hành nghiên cứu vắc-xin ngừa viêm gan B ăn được từ các bộ phận ăn tươi như quả, lá, thân, củ... Trong đó có cây cà chua.
- Nấm Vân Chi- hy vọng mới cho bệnh nhân viêm gan B và Ung thư gan
Nấm Vân Chi có tên khoa học là Trametes versicolor (Linnaeus :Fries) Pilat. Trước đây còn có các tên khác như Coriolus versicolor, Polyporus versicolor. Đây là loại nấm dược liệu quý hiện đã được sử dụng tại Trung Q