- Nguyên tắc vật lý cơ bản "cùng dấu đẩy nhau" không còn đúng nữa?
"Các điện tích trái dấu hút nhau; các điện tích cùng dấu đẩy nhau" là một nguyên tắc vật lý cơ bản, nhưng một nghiên cứu mới tại Đại học Oxford cho thấy điều ngược lại.
- Phát triển loại vật liệu siêu nhẹ có độ bền cao
Vật liệu siêu nhẹ cấu trúc nano dựa trên carbon hứa hẹn có thể trở thành lựa chọn thay thế tốt hơn cho thép, nhôm và sợi tổng hợp Kevlar.
- Viêm tai giữa vì hắt hơi, xì mũi quá mạnh
Theo các chuyên gia, xì mũi, hắt hơi tưởng như đơn giản nhưng không phải ai cũng làm đúng. Thực hiện sai cách có thể gây chảy máu mũi, viêm tai giữa.
- Hạt nêm hay mì chính tốt hơn cho sức khỏe?
Mì chính và hạt nêm đều là những gia vị giúp cho món ăn ngọt hơn, nhưng xét về ảnh hưởng đối với sức khỏe thì loại nào tốt hơn?
- Hiểm họa khôn lường khi 1 lít nước tồn tại lên tới 12.000 vi hạt nhựa
Theo một nghiên cứu cho thấy, trong một lít nước có tới 12.000 vi hạt nhựa. Đây là một bi kịch mới khi vi hạt nhựa trong đại dương nhiều hơn số sao trong vũ trụ
- Vũ trụ có thể biến mất vì "hạt của Chúa"
Vào tháng 7 năm ngoái, các nhà vật lý của Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu (CERN) thông báo họ đã tìm được một loại hạt có đặc tính giống hạt Higgs, loại hạt tạo ra khối lượng cho vật chất trong vũ trụ, nhờ cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC).
- Giới khoa học xôn xao vì hạt thóc 3.000 tuổi nảy mầm
Trong lúc khai quật tại Thành Dền (huyện Mê Linh, Hà Nội), đoàn khai quật đã tìm thấy rất nhiều hạt thóc và gạo cháy xém ở tầng đất có niên đại 3.000 năm.