- Gấu nâu tại Áo lần thứ hai bị tuyên bố tuyệt chủng
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) tại Áo vừa khẳng định sự tuyệt chủng của loài gấu nâu (Ursus arctos) ở nước này sau gần hai năm không thấy xuất hiện chú gấu nâu cuối cùng mang tên Moritz. Đây cũng là lần thứ hai trong lịch sử gấu nâu bị tuyên bố tuyệt chủng tại Áo.
- Số lượng hổ giảm nhanh chưa từng có
Số lượng hổ, cá ngừ và nhiều động vật khác đã giảm gần 30% trong vòng 40 năm qua. Theo Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã thế giới (WWF), đây là mức suy giảm nhanh chưa từng thấy từ trước tới nay.
- BĐKH đe dọa môi trường sống của loài báo tuyết
Nghiên cứu của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho biết, nếu lượng phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng như hiện nay thì quần thể báo tuyết (Panthera uncia) ở dãy Himalaya có thể sẽ mất đi 30% môi trường sống của chúng.
- Đập sông Mekong "ảnh hưởng bữa ăn của hàng triệu người"
Trong Tuần lễ Nước Toàn cầu được tổ chức tại Stockhom, Thụy Điển tuần này, Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) công bố nghiên cứu mới nhất về tác động của các con đập dự kiến xây trên dòng Mekong đối với các quốc gia trong khu vực.
- Ngựa vằn lập kỷ lục chuyến di cư dài nhất trên lục địa
Các nhà nghiên cứu thuộc Quỹ động vật hoang dã thế giới (WWF) cho biết, loài ngựa vằn tại khu vực miền nam châu Phi vừa lập kỷ lục chuyến di cư dài nhất trên lục địa với quãng đường lên đến 500km.
- Nhiều loài cá tại sông Mekong đối mặt nguy cơ tuyệt chủng
Báo cáo do WWF phối hợp cùng 25 nhóm bảo tồn thiên nhiên và thủy sinh toàn cầu biên soạn và công bố ngày 4/3 cho biết khoảng 19% trong số 1.148 loài cá ở sông Mekong đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Nhân loại khai thác tài nguyên vượt khả năng Trái Đất
Ngày 15/5, trong báo cáo sẽ công bố trước Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20) vào tháng Sáu tới tại Brazil, Quỹ cuộc sống hoang dã thế giới (WWF) cảnh báo với nhịp độ sử dụng nguồn tài nguyên hiện nay, nhân loại phải cần một Trái Đất nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu về đất đai cho nông nghiệp, rừng và chăn nuôi.