xâm nhập

  • Hổ thay đổi chiến thuật để tránh người Hổ thay đổi chiến thuật để tránh người
    Hoạt động của những con hổ tại Nepal giảm mạnh vào ban ngày và tăng vào ban đêm để giảm thiểu nguy cơ gặp người dân. Các loài thuộc họ Mèo, bao gồm hổ và sư tử, di chuyển trong lãnh địa của chúng cả ngày lẫn đêm để săn mồi, giao phối và ngăn chặn những kẻ xâm nhập.
  • Ong cúc cu Ong cúc cu
    Các nhà khoa học đã phát hiện loài ong mới có tập tính sinh học khá độc đáo là xâm nhập vào tổ của loài ong khác để đẻ trứng. Hành vi này chỉ thấy ở loài chim cúc cu nên loại ong mới tìm thấy cũng được mệnh danh là ong cúc cu.
  • Vòng đeo tay giúp phát hiện tay bẩn Vòng đeo tay giúp phát hiện tay bẩn
    Chúng ta đều biết chỉ riêng việc giữ tay sạch thôi cũng đủ để ngăn ngừa được ít nhất 35% bệnh tật xâm nhập vào cơ thể và hơn ai hết, các bác sĩ và trẻ em cần giữ gìn đôi bàn tay sạch như một thói quen cần thiết nhất.
  • Công nghệ “chặn” vi khuẩn vào nhà "made in Vietnam" Công nghệ “chặn” vi khuẩn vào nhà "made in Vietnam"
    Bụi, côn trùng, vi khuẩn… không thể xâm nhập vào trong nhà do có màng lọc “chặn lại” từ các vị trí thông gió. Đây là công nghệ đã được ứng dụng thành công của nhóm nhà khoa học Đà Nẵng.
  • Hãi hùng loài rắn cắn "người lớn hóa thành trẻ em" Hãi hùng loài rắn cắn "người lớn hóa thành trẻ em"
    Đã bao giờ bạn muốn quay trở lại thời trẻ thơ một lần nữa? Nếu bạn xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á và bị loài rắn độc hổ bướm Russell’s Pit Viper, một trong “Tứ đại nọc độc”, tấn công thì “ước mơ” đó có thể trở thành hiện thực.
  • Tế bào ung thư di căn trong cơ thể theo cách đáng sợ hơn bạn nghĩ Tế bào ung thư di căn trong cơ thể theo cách đáng sợ hơn bạn nghĩ
    Các tế bào ung thư có khả năng di căn đáng sợ khi chúng có thể xâm nhập vào những mạch máu nhỏ nhất để di chuyển đến toàn cơ thể, theo như một nghiên cứu mới đây bởi các nhà khoa học từ bệnh viện đa khoa Massachusetts.
  • Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày Vi khuẩn “sát thủ” từ Việt Nam giết người chỉ sau 1 ngày
    Các chuyên viên miễn dịch học đã phát hiện ra cơ chế kích hoạt tác nhân gây bệnh "sốt Việt Nam" là Burkholderia pseudomallei xâm nhập vào não bộ và giết người nhanh chóng, chỉ một ngày sau khi lây nhiễm.
  • Con người bắt đầu bị đau tim từ khi nào? Con người bắt đầu bị đau tim từ khi nào?
    Tổ tiên của chúng ta bắt đầu bị xơ vữa động mạch và đau tim khoảng hai hoặc ba triệu năm trước do những đột biến trong gene mà bệnh sốt rét sử dụng để xâm nhập vào cơ thể con người. Các nhà khoa học cho biết trên tạp chí PNAS.
  • Côn trùng giữ ấm cơ thể như thế nào? Côn trùng giữ ấm cơ thể như thế nào?
    Trải qua hàng triệu năm hình thành và phát triển Trái Đất, các loài côn trùng đã xâm nhập và tồn tại ở khắp mọi nơi. Chúng dần tiến hóa với bộ vỏ và xương cứng nhằm tự bảo vệ khỏi những kẻ săn mồi và các mối nguy từ môi trường.
  • Hệ miễn dịch tấn công virus như thế nào? Hệ miễn dịch tấn công virus như thế nào?
    Hệ miễn dịch là bộ phận đặc biệt phức tạp có ở mọi nơi trong cơ thể để chống lại sự xâm nhập của kẻ ngoại lai như: virus, vi khuẩn, nấm gây bệnh... Không có hệ miễn dịch, chúng ta chết trong vòng vài tuần.