Công nghệ sinh học

  • Hóa thạch bộ gen vượn cáo tiết lộ nguồn gốc và sự tiến hóa của HIV cũng như các loại lentivirus khác ở linh trưởng

    Hóa thạch bộ gen vượn cáo tiết lộ nguồn gốc và sự tiến hóa của HIV cũng như các loại lentivirus khác ở linh trưởng
    Theo một nghiên cứu do tiến sĩ Cédric Feschotte thuộc Đại học Texas - Arlington thực hiện, một loại retrovirus có liên quan với virus HIV có thể kết hợp ổn định với hệ gen của một số loài vượn cáo sống cách đây 4.2 triệu năm.
  • 'Gỗ lỏng' sẽ thay thế chất dẻo

    'Gỗ lỏng' sẽ thay thế chất dẻo
    Chất dẻo nhưng lại có thể tự phân hủy do công ty Tecnaro, Đức, chế tạo được xem là cột mốc mới trong nghiên cứu các vật liệu nhựa sinh học.
  • Phân bón mía từ phế thải nhà máy mía đường

    Phân bón mía từ phế thải nhà máy mía đường
    Nhóm các nhà khoa học Hà Nội đã nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh chuyên dùng cho cây mía.
  • Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen

    Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen
    Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Huy Hàm, Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp cho biết, đến năm 2015 Việt Nam sẽ có giống cây trồng biến đổi gen do các nhà khoa học trong nước tạo ra.
  • Sản xuất điện năng từ… rơm

    Sản xuất điện năng từ… rơm
    Các nhà nghiên cứu đã phát triển một nhà máy khí sinh học chưa từng có chạy hoàn toàn bằng phế thải nông nghiệp: Rơm.
  • Vi khuẩn và năng lượng

    Vi khuẩn và năng lượng
    Vi khuẩn có thể là câu trả lời cho cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu của chúng ta. Bằng cách lên men sinh khối để tạo ra nhiên liệu sinh học, chúng là giải pháp cho sự thiếu hụt nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch đồng thời không gây hại cho môi trường.
  • Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học

    Biến vi khuẩn E.coli thành nhiên liệu sinh học
    Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu biến đổi Escherichia coli về mặt di truyền để tạo ra loại cồn chuỗi dài cần thiết cho việc tạo ra nhiên liệu sinh học.
  • Phân biệt tế bào thường và tế bào ung thư

    Phân biệt tế bào thường và tế bào ung thư
    Một trong những cản trở hiện nay đối với việc chữa trị ung thư đó là sự khó khăn trong việc hướng những phương pháp chữa trị vào việc phá hủy những tế bào ác tinh mà không tiêu diệt những tế bào khỏe mạnh khác.
  • Hy vọng cho việc chữa trị ung thư thận

    Hy vọng cho việc chữa trị ung thư thận
    Ung thư thận thường không có triệu chứng gì cho đến khi nó đã lan ra các cơ quan nội tạng khác. Đây là loại ung thư khó chữa trị nhất. Những phương pháp trị liệu hóa học mới hứa hẹn kéo dài khả năng sống sót trong những giai đoạn bệnh sau, nhưng cũng rất độc hại.
  • Biến tảo thành nhiên liệu giá rẻ

    Biến tảo thành nhiên liệu giá rẻ
    Hai nhà khoa học Mỹ vừa công bố mô hình cỗ máy có giá thành rẻ để chuyển hóa loài tảo có nhiều trong tự nhiên thành năng lượng hữu ích cho con người.
  • Phần tử nano giúp tiêu diệt tế bào ung thư

    Phần tử nano giúp tiêu diệt tế bào ung thư
    Các nhà nghiên cứu tại Pennsylvania lần đầu tiên báo cáo rằng những phần tử nano có thể tiêu diệt khối u ác tính ở người và những tế bào ung thư vú được cấy trong phòng thí nghiệm.
  • Lý thuyết “động cơ” tế bào mới

    Lý thuyết “động cơ” tế bào mới
    Từ nhiều thập kỷ các nhà sinh vật học đã biết rằng tế bào sử dụng những động cơ phân tử rất nhỏ để di chuyển nhiễm sắc thể, mitochondria, và các hạt cơ quan khác trong tế bào.
  • Khai thác dầu diesel từ cây hoang dại

    Khai thác dầu diesel từ cây hoang dại
    Dầu diesel sinh học thân thiện với môi trường do hàm lượng lưu huỳnh thấp có thể chiết xuất được từ hạt cây Jatropha (cây Cọc rào), một loại thực vật mọc hoang ở các tỉnh phía Bắc nước ta.