Công nghệ sinh học

  • Phát hiện protein hệ miễn dịch làm cho HIV dễ lây nhiễm

    Phát hiện protein hệ miễn dịch làm cho HIV dễ lây nhiễm
    Các nhà khoa học vừa phát hiện một dạng protein ở hệ miễn dịch người có tên gọi cyclophilin A làm cho virus HIV dễ lây nhiễm, mở ra triển vọng về các liệu pháp mới điều trị căn bệnh này hiệu quả hơn, thông tin đăng trên tờ New Scientist.
  • Trung Quốc nhân bản bê kháng bệnh bò điên

    Trung Quốc nhân bản bê kháng bệnh bò điên
    Chú bê con 55 kg ra đời ở tỉnh Sơn Đông, 3 năm sau khi nhà khoa học thất sủng Hwang Woo-suk (Hàn Quốc) nhân bản được những con bò với một cấu trúc protein kháng được bệnh bò điên.
  • Việt Nam sản xuất thành công hạt giống nhân tạo

    Việt Nam sản xuất thành công hạt giống nhân tạo
    Hạt giống vốn thường được lấy từ vườn cây, cánh đồng sau khi thu hoạch. Đấy là hạt giống hữu tính, được tạo ra từ quá trình thụ phấn ở cây trồng. Nhưng mới đây các nhà khoa học ở Phân viện Sinh học Đà Lạt vừa sản xuất thành công hạt giống nhân tạo. Điều n&a
  • Mắt nhân tạo mô phỏng mắt côn trùng

    Mắt nhân tạo mô phỏng mắt côn trùng
    Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một con mắt côn trùng nhân tạo dùng cho những camera siêu mỏng, lợi dụng đặc tính ưu việt của loại cấu trúc này. Con mắt chứa hơn 8.500 thấu kính hình lục giác lồi gắn trên một khu vực chỉ bằng diện tích một đầu đinh ghim. Cấu trúc hì
  • Đổi màu hoa trong ống nghiệm

    Đổi màu hoa trong ống nghiệm
    Dưới sự trợ giúp của nhà sinh học trẻ Dương Tấn Nhựt, hai nữ sinh viên khoa sinh học Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) đã nghiên cứu lai tạo thành công giống hoa torenia (Torenia ourieri), tại phòng thí nghiệm ở Phân viện Sinh học Đà Lạt.
  • Đảo ngược tiến trình tự phân của tế bào

    Đảo ngược tiến trình tự phân của tế bào
    Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra cách thức làm đảo ngược tiến trình tự phân của tế bào, điều mà trước đây tưởng chừng không làm được. Phát minh này rất có ý nghĩa đối với bệnh ung thư, chứng bệnh do tế bào tự
  • Phát hiện ra gien chịu sương giá ở cây

    Phát hiện ra gien chịu sương giá ở cây
    Các nhà khoa học Australia vừa tìm ra một loại gien có thể ngăn chặn thiệt hại của sương giá tới cây lúa mì. Ước tính loại gien này giúp tiết kiệm nhiều triệu đô la mỗi năm cho nông dân trên thế giới.
  • Sản xuất dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra, cá basa

    Sản xuất dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra, cá basa
    Sau hơn 2 năm nghiên cứu thử nghiệm, Công ty Agifish An Giang đã sản xuất thành công dầu diesel sinh học (Biodiesel) từ mỡ cá tra cá basa, với những tính năng vượt trội so với dầu diesel sản xuất từ dầu mỏ, ít khí thải, không độc hại.
  • Vi khuẩn tạo ra loại keo bền nhất thế giới

    Vi khuẩn tạo ra loại keo bền nhất thế giới
    Tắc kè, trai và hàu giờ đây phải bước qua một bên - khi các nhà vật lý tìm ra chủ nhân của loại keo bền dai nhất trong sinh giới, loài vi khuẩn Caulobacter crescentus, chuyên b&aacut
  • Sinh học tổng hợp: Cướp quyền tạo hóa

    Sinh học tổng hợp: Cướp quyền tạo hóa
    Một cơn sốt nặng đang lây lan trong nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới, nhiễm vào các nhà sinh học, vật lý, hóa học và chuyên gia vi tính. Triệu chứng: muốn tái tạo sự sống trong ống nghiệm hay trên máy tính, tạo một sinh vật sống từ c&aa
  • Chiết tách thành công hợp chất chống oxy hóa

    Chiết tách thành công hợp chất chống oxy hóa
    Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu, đào tạo và tư vấn khoa học công nghệ đã nghiên cứu chiết tách thành công các hợp chất flavonoit từ 40 loài thực vật, và đánh giá được tác dụng chống oxy hóa của các hợp chất này đối với việc điều trị bệnh.
  • Cao lương chuyển đổi gien: Niềm hy vọng cho châu Phi

    Cao lương chuyển đổi gien: Niềm hy vọng cho châu Phi
    Công ty quốc tế giống cây trồng của Mỹ và các nhà sinh vật học châu Phi đã cùng nhau hợp tác trong "Dự án cải tiến cây cao lương châu Phi", thông qua việc sử dụng kỹ thuật sinh học để nâng cao chất lượng cho cây cao lươ
  • Chuột thí nghiệm có tim phát sáng

    Chuột thí nghiệm có tim phát sáng
    Theo thông tin từ trường Đại học Corney -Welsh, các nhà khoa học của Mỹ và Nhật Bản đã nuôi được chuột thí nghiệm có tim phát sáng, phân tử huỳnh quang có Can-xi được cấy vào cơ tim của chuột thí nghiệm, và bị k
  • Nhân nuôi thành công nhện bắt mồi bảo vệ cây trồng

    Nhân nuôi thành công nhện bắt mồi bảo vệ cây trồng
    Các chuyên gia bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học thuộc Trường ĐH Nông nghiệp 1 Hà Nội vừa hoàn thiện quy trình nhân nuôi nhện bắt mồi ứng dụng trong phòng trừ nhện đỏ, rệp và sâu hại rau, đậu, hoa hồng, bí xanh, cam, cà chua thay cho thuốc
  • Heo chứa axít béo omega-3

    Heo chứa axít béo omega-3
    Nhóm khoa học gia thuộc các trường đại học Pittsburgh, Harvard, Missouri (Mỹ) cho biết đã lai tạo thành công loài heo sản sinh axít béo omega-3 và một ngày nào đó chúng có thể được dùng làm thịt muối xông khói rất tốt cho sức khỏe.
  • Công nghệ nano: Sử dụng virút làm vật liệu

    Công nghệ nano: Sử dụng virút làm vật liệu
    Các nhà khoa học thuộc Trung tâm John Innes của Anh đã thành công trong việc sử dụng virút Vigna unguiculata gây bệnh đốm vàng và đen trên cây đậu Hà Lan làm vật liệu trong công nghệ nano.
  • Phát hiện protein chủ chốt ở virus H5N1

    Phát hiện protein chủ chốt ở virus H5N1
    Các nhà khoa học vừa phát hiện cấu trúc của một protein chủ chốt ở virus cúm gia cầm H5N1 có thể biến thể trở thành loại virus chết người dễ dàng lây từ người sang người. Đây là phát hiện quan trọng giúp các nhà khoa học giám sát hiệu quả s
  • Lấy tế bào gốc từ mầm răng khôn

    Lấy tế bào gốc từ mầm răng khôn
    Nhóm các nhà khoa học ở trường Đại học Osaka (Nhật Bản) và Viện Khoa học và Công nghệ Công nghiệp Tiên tiến Quốc gia Nhật Bản về Chế tạo Tế bào đã thành công trong việc sửa gan và xương bị hư hoại ở chuột bằng cách sử dụng tế bào gốc lấy từ mầm răng kh
  • Snuppy - chú chó nhân bản đầu tiên trên thế giới.

    Snuppy - chú chó nhân bản đầu tiên trên thế giới.
    Ngày 8/3/2006 vừa qua các nhà khoa học đã khẳng định chú chó Snuppy có nguồn gốc chó săn giống Afganistan là chú chó nhân bản đầu tiên trên thế giới. Các tế bào gốc là những tế bào quan trọng nhất có khả năng phát triể
  • Trung Quốc: tạo ra giống voi không ngà

    Trung Quốc: tạo ra giống voi không ngà
    Các nhà khoa học Trung Quốc đang nghiên cứu để tạo ra một giống voi không ngà nhằm hạn chế sự săn bắn. Để tạo ra loại voi trên, các nhà nghiên cứu phát hiện có khoảng 5% voi ở châu Á là không có ngà, gen của loài voi này có