Công nghệ sinh học

  • Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷ

    Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷ
    Các nhà nghiên cứu Mỹ đã dùng một chủng vi khuẩn để biến một thành phần quan trọng của tách, đĩa và đồ dùng nhà bếp phế thải thành một loại nhựa tự huỷ, hữu ích. Tiềm năng này có thể làm giảm đáng kể tác động tới môi trường của loại c
  • Phương pháp thử nghiệm ADN mới của Canada

    Phương pháp thử nghiệm ADN mới của Canada
    Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Laval (Canada) đã tìm ra một phương pháp mới giúp đơn giản hóa việc khám phá các bất thường về gen, nhận dạng vi khuẩn hay virut, thậm chí khám phá những đột biến gen trong thực phẩm. Phương pháp mới này đượ
  • Tạo giống lúa mỳ chịu hạn, cao sản

    Tạo giống lúa mỳ chịu hạn, cao sản
    Các nhà khoa học thuộc Trung tâm cải tạo lúa mỳ và bắp quốc tế (Mexico) vừa tạo ra các giống lúa mỳ cho sản lượng cao hơn 50% trong điều kiện khô hạn. Để tạo ra các giống lúa mỳ chịu hạn trên, trước tiên các nhà nghiên cứu tạo ra các giống l&ua
  • Biến tế bào gốc thành trứng

    Biến tế bào gốc thành trứng
    Các nhà khoa học đã đánh lừa những tế bào cá đực - vốn được lập trình để trở thành tinh trùng - chuyển đổi giới tính thành trứng. Kỹ thuật này một ngày nào đó có thể được sử dụng để nhanh chóng tạo ra những động vật có đặc tính như ý muốn, l&ag
  • Nhân giống thành công cá lăng đặc sản

    Nhân giống thành công cá lăng đặc sản
    Cá lăng (Mystus) bị lạm thác đến mức một vài loài đang trở nên hiếm hoi. Lý do: đây là những loài cá bản địa, thịt ngon, thơm, bán được giá cao... nên chúng bị săn lùng đến cạn kiệt. Sản xuất giống nhân tạo các loài cá lăng
  • "Bắt" hoa hồng nở trong ống nghiệm

    "Bắt" hoa hồng nở trong ống nghiệm
    Một xu hướng rất mới từ đầu năm 2006 là nhiều bạn trẻ đã đưa ra các ý tưởng sáng tạo có nhiều khả năng ứng dụng trong cuộc sống... "Mọi ý tưởng đều được khuyến khích để mọi người mạnh dạn đưa ra, dù nó đơn giản hay phức tạp, dễ hiểu hay kỳ quặc" - đ&oacute
  • Chip cảm biến làm từ ống nano cacbon

    Chip cảm biến làm từ ống nano cacbon
    Các chuyên gia thuộc ĐH Illinois (Mỹ) đã dùng ống nanocacbon để chế tạo thành công chip cảm biến sinh học. Khi được đưa vào tế bào sống, nó giúp dò những chất ô nhiễm độc hại.
  • Tạo nấm đầu khỉ thích nghi điều kiện nhiệt đới

    Tạo nấm đầu khỉ thích nghi điều kiện nhiệt đới
    Lần đầu tiên tại VN, các chuyên gia thuộc Công ty cổ phần dược liệu TW2 đã tạo được dòng nấm đầu khỉ chịu được nhiệt độ cao, từ 28 tới 33 độ C. Thành công này đã góp thêm một loài nấm ăn mới, ngon và quý vào thị trường thực phẩm VN. Đồ
  • Tạo cà chua ghép có khả năng kháng bệnh

    Tạo cà chua ghép có khả năng kháng bệnh
    Công trình tạo cà chua ghép để chống bệnh héo rũ vi khuẩn đã giành 1 trong 4 giải nhất của Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ tám. Lễ trao giải đã được tổ chức vào tối 19/01 tại Hà Nội.
  • TP.HCM: Bảo quản xương sọ để cấy ghép

    TP.HCM: Bảo quản xương sọ để cấy ghép
    Trao đổi với PV ngày 18/1, TS Trần Công Toại, Phó Chủ nhiệm bộ môn Mô phôi thuộc Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ y tế TP.HCM, cho biết phòng thí nghiệm Vật liệu Sinh học của bộ môn sau khoảng 5 năm, đã bảo quản được hơn 10.000 mảnh xương sọ.
  • Lai tạo thành công giống lúa từ công nghệ gen

    Lai tạo thành công giống  lúa từ công nghệ gen
    Chiều 16-1, TS Phạm Sĩ Tân - viện phó Viện Lúa ĐBSCL - cho biết sau ba năm hợp tác với các nhà nông học Mỹ, viện đã nghiên cứu ứng dụng thành công trong phòng thí nghiệm công nghệ chuyển nạp gen tạo ra giống lúa mới gi&agra
  • Xác định giới tính để sản xuất bò sữa cao sản

    Xác định giới tính để sản xuất bò sữa cao sản
    Các chuyên gia thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và công nghệ VN) vừa hoàn thiện công nghệ xác định giới tính cho phôi để sản xuất bò sữa cao sản tại Việt Nam.
  • Nhân giống cây xương rồng Nopal

    Nhân giống cây xương rồng Nopal
    Trung tâm Sinh học thực nghiệm (Viện Ứng dụng công nghệ) đã nhân giống thành công cây xương rồng Nopal có nguồn gốc từ châu Mỹ. Cây xương rồng Nopal có nguồn gốc từ châu Mỹ, sinh trưởng nhanh và rất thích hợp với điều kiện của vùng đất khô hạn. Ngo&agr
  • Lợn phát sáng huỳnh quang

    Lợn phát sáng huỳnh quang
    Các nhà khoa học Đài Loan đã nuôi cấy thành công 3 chú lợn phát ra ánh sáng huỳnh quang lục trong bóng tối, đánh dấu bước ngoặt tiềm năng trong việc nghiên cứu tế bào gốc. Nhóm nghiên cứu đã chèn một protein (chiết t&aacu
  • Tạo môi trường tinh khiết để nuôi tế bào gốc

    Tạo môi trường tinh khiết để nuôi tế bào gốc
    Các nhà khoa học Mỹ đã bào chế thành công một môi trường tinh khiết để nuôi cấy tế bào gốc và đã sử dụng môi trường này để tạo ra hai dòng tế bào gốc phôi người mới.
  • Cây chuyển gien - một thập kỷ thua và thắng

    Cây chuyển gien - một thập kỷ thua và thắng
    Khi tập đoàn Monsanto giới thiệu với thế giới những giống cây trồng chuyển đổi gien (GM) cách đây 10 năm, người ta đã dự đoán tiến bộ về công nghệ sinh học là bình minh của một kỷ nguyên mới, có thể giúp giảm đói nghèo, bảo vệ môi trường...
  • Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản

    Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản
    Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra một giống lúa lá cứng, giúp tăng mạnh sản lượng, giảm lượng phân bón sử dụng trên các cánh đồng. Lúa lá cứng cho phép ánh sáng mặt trời chiếu xuống những chiếc lá ở phần thấp nhất của cây, đẩy mạnh tiến
  • Giải mã gien loại nấm gây chết người

    Giải mã gien loại nấm gây chết người
    Các nhà khoa học vừa giải mã được gien của một loại nấm gây ra những phản ứng dị ứng và những lây nhiễm chết người. Loại nấm có tên khoa học Aspergillius fumigatus bị xem là có khả năng gây nguy hiểm đối với những người có hệ miễn dịch yếu. Loại nấm này
  • Gene người làm đổi màu cá

    Gene người làm đổi màu cá
    Các nhà khoa học đã thay đổi những con cá vằn bị đột biến có màu vàng thành một loại cá chuẩn có màu trắng phớt vàng với những sọc tối, bằng cách chèn các gene tạo sắc tố vào cá con. Trong một "xảo thuật" thú vị, họ ph
  • Sự tiến hóa của con người

    Sự tiến hóa của con người
    Đã có những bằng chứng khẳng định về sự tiến hóa của con người từ động vật có vú bậc thấp đến con người hiện đại. Não người đang chứa đựng những bằng chứng về sự tiến hóa của chính mình. Nghiên cứu này đã được công bố trên tạp chí "Khoa học" của