Quay phim vi khuẩn tấn công vật chủ
Các nhà nghiên cứu đã phát triển một công cụ mới cho phép ghi hình trực tiếp quá trình vi khuẩn tấn công vật chủ.
Phun máu để không bị ăn thịt
Để trở thành món khó xơi đối với kẻ săn mồi, dế áo giáp có tuyệt chiêu phun máu ra ngoài và nôn thức ăn khỏi miệng mỗi khi bị tóm nhằm khiến kẻ thù phải ghê sợ.
Vi khuẩn hình thành dạng sóng khi có tác động của oxy
Mỗi con vi khuẩn tự biết nó quá nhỏ bé đến nỗi không thể tự hành động một mình được. Vì thế vi khuẩn thường chờ đợi, phân chia, và sau đó tham gia vào những hoạt động đòi hỏi sự kết hợp tập thể.
Virus H1N1 nguy hiểm hơn nhiều so với suy nghĩ của con người
Một nghiên cứu chi tiết mới đây về virus cúm H1N1 cho thấy đây là dịch bệnh nguy hiểm hơn người ta vẫn nghĩ rất nhiều.
Nhật sẽ có côn trùng mang não nhân tạo
Cảnh sát thả một đàn bướm để tìm kiếm ma túy trong thùng hàng, đàn ong luồn lách qua khe hở trong đống đổ nát để tìm kiếm nạn nhân động đất...
Vi khuẩn sử dụng sắt và mangan oxit để “thở”
Ngoài sunfat, các hợp chất sắt và mangan có thể đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa mêtan sang cácbon dioxit và cuối cùng là cacbonat trong các đại dương của Trái Đất, theo một nhóm nghiên cứu trầm tích kỵ khí.
Rối loạn não ở côn trùng có nhiều điểm tương đồng ở người
Có sự tương đồng trong rối loạn não ở côn trùng và người bị đau nửa đầu, đột quỵ và động kinh. Điều này mở ra những hướng điều trị dược liệu mới đối với các căn bệnh này.
Nhện tạo hình nộm để lừa kẻ thù
Hai nhà khoa học phát hiện một loài nhện có khả năng tự tạo những vật trang trí có hình dạng và màu sắc giống cơ thể chúng, nhằm đánh lạc hướng kẻ thù chính là ong bắp cày.
Côn trùng: nạn nhân bị bỏ quên của biến đổi khí hậu
Các loài côn trùng như bướm và bọ cánh cứng sẽ cần tới nhiều biện pháp bảo vệ tương đương với những loài tiêu biểu gắn liền với các chiến dịch bảo tồn trước nay, ví dụ như gấu Bắc cực, hổ và cá heo.
Sự sống ở những nơi chừng như không thể
Từ lâu, các nhà khoa học đã thường xuyên tìm thấy sự sống ở những nơi người ta khó tin là có sự sống. Thực chất, sự sống có thể tồn tại ở hầu hết mọi nơi trên Trái đất này.
Giấc ngủ 120.000 năm
Bị chôn vùi ở dưới băng trên đảo Greenland suốt 120 thiên niên kỷ, một loài vi khuẩn đã sống lại sau khi các nhà khoa học tìm thấy chúng.
Sự hồi sinh khó tin của loài bướm xanh tại Anh
Các nhà khoa học Anh kỳ công phát quang một vùng đồi rộng lớn, đem lại môi trường sống quen thuộc cho kiến đầu đỏ, thức ăn quan trọng của loài bướm xanh từng tuyệt chủng.
Phải diễn văn nghệ mới được 'vui vẻ'
Để được nàng ban phát đặc ân, con đực phải trình diễn những giai điệu phức tạp.