Vi khuẩn-côn trùng

  • Đưa ong mật lên sao Hỏa

    Đưa ong mật lên sao Hỏa
    Muốn tồn tại trên Sao Hỏa, việc đầu tiên cần phải giải quyết đó là vấn đề thực phẩm, tức là phải đảm bảo sản xuất được số lượng rau quả lớn.
  • Phát hiện côn trùng lưỡng cư đầu tiên

    Phát hiện côn trùng lưỡng cư đầu tiên
    Các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện một số loài sâu bướm có thể sống vô thời hạn trên cạn cũng như dưới nước.
  • Loài côn trùng khỏe nhất thế giới

    Loài côn trùng khỏe nhất thế giới
    Loài bọ hung Onthophagus taurus có thể kéo vật nặng gấp 1.141 trọng lượng cơ thể chúng, tương đương một người 70 kg nhấc được 6 xe buýt 2 tầng chở đầy khách.
  • Béo - Lỗi tại vi khuẩn

    Béo - Lỗi tại vi khuẩn
    Không thể phủ nhận sự “vô tư” trong dinh dưỡng gây ra tình trạng tăng cân nhưng chiếc kim cân chạy vù vù mỗi tháng cũng cho thấy trong hệ ruột có quá nhiều vi khuẩn.
  • Xác định danh tính người nhờ vi khuẩn

    Xác định danh tính người nhờ vi khuẩn
    Vi khuẩn trên bàn tay người không hề giống nhau nên chúng có thể được sử dụng trong việc nhận dạng pháp y giống như ADN và vân tay.
  • Tây Ban Nha phát hiện loài côn trùng độc đáo

    Tây Ban Nha phát hiện loài côn trùng độc đáo
    Ngày 13/3, Sở Môi trường vùng Andalucía, Tây Ban Nha - CMAA - thông báo đã phát hiện một loài côn trùng mới trong một hang sâu 60m dưới mặt đất, tại Vườn tự nhiên Cazorla.
  • Diệt cây cảnh bằng côn trùng

    Diệt cây cảnh bằng côn trùng
    Anh vừa thử nghiệm chiến dịch ngăn chặn sự xâm lấn của cỏ dại bằng một loài rận nhỏ xíu có nguồn gốc từ Nhật Bản.
  • Kiến xác định phương hướng bằng mùi

    Kiến xác định phương hướng bằng mùi
    Nhờ khả năng cảm nhận nhiều mùi cùng lúc, một loài kiến sa mạc tại Tusinia sử dụng thông tin về mùi để tạo nên hình ảnh về môi trường xung quanh.
  • Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể “phát” điện

    Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể “phát” điện
    Vi khuẩn trong lớp trầm tích dưới đáy biển có thể lợi dụng thành phần khoáng sản kim loại trong trầm tích, hình thành “lưới điện” nano và sinh ra dòng điện .
  • Đẻ ít để giữ ngai vàng

    Đẻ ít để giữ ngai vàng
    Nếu đối mặt với nguy cơ bị tiêu diệt bởi "thần dân", kiến chúa buộc phải hy sinh quyền lợi của đàn để duy trì vị trí của chúng.
  • Ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh

    Ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh
    Các nhà khoa học Đức đã chứng minh được rằng loài ong sói có khả năng sử dụng tổ hợp kháng sinh do các loài vi khuẩn cộng sinh tạo ra để bảo vệ ấu trùng của mình khỏi bệnh tật.
  • Lực sĩ kiến vàng

    Lực sĩ kiến vàng
    Bức ảnh một con kiến nhỏ xíu dùng răng giữ một vật nặng gấp 100 lần khối lượng của nó ở tư thế lộn ngược đã giành giải nhất trong cuộc thi ảnh khoa học tại Anh.
  • Muỗi dùng gien để 'đánh hơi' người

    Muỗi dùng gien để 'đánh hơi' người
    Các nhà nghiên cứu thuộc ĐH Yale (Mỹ) phát hiện một số phương pháp mà loài muỗi sử dụng để tìm kiếm "con mồi".
  • Kiến chăn nuôi rệp

    Kiến chăn nuôi rệp
    Lũ kiến nuôi một đàn rệp vừng khổng lồ để "thu hoạch" dịch ngọt mà rệp tiết ra.
  • Thuốc sát trùng tác động nhanh

    Thuốc sát trùng tác động nhanh
    Các nhà khoa học Đức cho biết họ đã tìm ra một loại thuốc sát trùng tác động nhanh, tiêu diệt hiệu quả các loại vi khuẩn, virus và các mầm bệnh khác.
  • Vi khuẩn di chuyển và truyền nhiễm là nhờ canxi

    Vi khuẩn di chuyển và truyền nhiễm là nhờ canxi
    Các nhà khoa học Mỹ thuộc Phân viện Chapel Hill, Đại học North Carolina cho biết họ đã phát hiện nguyên tử canxi có thể kiểm soát hoạt động của vi khuẩn.
  • 'Phép màu phóng xạ' làm muỗi vô sinh

    'Phép màu phóng xạ' làm muỗi vô sinh
    Kỹ thuật làm vô sinh muỗi là kỹ thuật thả những con muỗi đực đã bị làm vô sinh vào quần thể.
  • Muỗi 'hát' để tìm bạn đời

    Muỗi 'hát' để tìm bạn đời
    Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài muỗi gây ra hàng loạt cái chết vì bệnh sốt rét tìm bạn đời bằng cách vỗ cánh, tạo ra sự hòa hợp âm thanh với đối tượng.