Miller Wilson

  • Virus thây ma khiến sâu bướm nổ tung xác Virus thây ma khiến sâu bướm nổ tung xác
    Các chuyên gia về động vật hoang dã ở Anh phát hiện hiện tượng sâu bướm oak eggar nổ tung xác trên cây do nhiễm virus thây ma baculovirus, Telegraphngày 2/8 đưa tin.
  • Phát hiện bọ cạp hiếm tại Việt Nam Phát hiện bọ cạp hiếm tại Việt Nam
    TS Phạm Đình Sắc, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) và TS. Wilson Lourenco (Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris – Pháp) vừa phát hiện thêm một loài bọ cạp mới tại động Thiên Đường, thuộc Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình).
  • Động vật cũng "tự tử" vì cô đơn Động vật cũng "tự tử" vì cô đơn
    Rất nhiều công trình khoa học đã chứng minh rằng các loài động vật - từ động vật linh trưởng đến những con cá heo, thậm chí cả loài mực - đều có khả năng tự nhận thức, vậy thì có hay không hiện tượng tự sát ở chúng là câu hỏi thách thức các nhà nghiên cứu trong nhiều năm qua.
  • Nhiều trường học Mỹ sẽ công nhận quái vật Nhiều trường học Mỹ sẽ công nhận quái vật
    Các trường thuộc sở hữu của Giáo hội Cơ đốc ở bang Louisiana, Mỹ sẽ bắt đầu đưa thông tin về thủy quái trong hồ Loch Ness - sinh vật bí ẩn nổi tiếng nhất của Scotland - vào sách giáo khoa từ năm sau. Mọi sách giáo khoa của họ sẽ công nhận quái vật hồ Loch Ness đang tồn tại trên địa cầu, Scotsman đưa tin.
  • Phát hiện lợi ích của việc trở thành "mọt sách" Phát hiện lợi ích của việc trở thành "mọt sách"
    Nghiên cứu mới cho thấy việc đọc sách, viết lách và tham gia các hoạt động kích thích não bộ có thể mang đến lợi ích cho bộ nhớ.
  • Bão cấp 5 thổi từ hố đen nhỏ Bão cấp 5 thổi từ hố đen nhỏ
    Đài quan sát tia X Chandra của NASA đã phát hiện được một hố đen đang tống ra những luồng gió mạnh đến 20 triệu dặm/giờ.
  • Lần đầu tiên phát hiện hai hố đen trong chòm sao Lần đầu tiên phát hiện hai hố đen trong chòm sao
    Stefan Umbreit, một nhà thiên văn của Đại học Northwestern tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp tìm thấy cặp hố đen sau khi phân tích dữ liệu của Messier 22, chòm sao cách trái đất chừng 10.000 năm ánh sáng.