Ai dễ bị nhồi máu cơ tim?

Những người trong nhóm dưới đây thường dễ bị nhồi máu cơ tim: trong gia đình có người bị thiếu máu cục bộ cơ

Thăm khám một bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim vừa được cấp cứu qua cơn nguy hiểm tại khoa hồi sức tích cực, BV 115 (Ảnh: TTO)
tim; hút thuốc lá nhiều; rối loạn chuyển hóa mỡ máu; mắc bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, béo phì; ít vận động thể lực; sống trong môi trường dễ bị stress.

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất của chứng thiếu máu cục bộ cơ tim là cơn đau thắt ngực với các đặc điểm sau: thường xảy ra sau khi gắng sức, làm việc nặng, xúc động mạnh, sau bữa tiệc thịnh soạn, khi thời tiết quá lạnh; có cảm giác đau ở ngực trái, vùng trước tim, đôi khi chỉ thấy khó chịu; hoặc có cảm giác nặng như bị đè ép ở sau xương ức, cảm giác này lan đến cổ, hàm, vai trái, cánh tay trái.

Cơn đau chỉ diễn ra trong vài giây đến vài phút, thường không quá 5 phút. Khi đau kéo dài quá 15-20 phút, phải nghĩ đến nhồi máu cơ tim.

Tần suất cơn đau thường thay đổi: có thể vài tuần, vài tháng một lần, nếu nặng hơn thì vài lần trong một ngày. Đồng thời với đau ngực, người bệnh cảm thấy hồi hộp, lo âu, khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, đánh trống ngực, choáng váng.

Theo Sức khỏe & đời sống, TTO
Danh mục

Công nghệ mới

Phần mềm hữu ích

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Danh nhân thế giới

Khoa học vũ trụ

1001 bí ẩn

Ngày tận thế

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Lịch sử

Khoa học quân sự

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Bệnh và thông tin bệnh

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Virus Covid 19

Ứng dụng khoa học

Khoa học & Bạn đọc

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Góc hài hước

Video