Máy bay tránh đụng nhau trên không như thế nào?

Khi máy bay bay trên trời chúng không hề tùy tiện bay linh tinh trên đó, mà phải bay theo những đường bay được chỉ định từ trước. Nhưng do tốc độ bay của máy bay rất nhanh, những sự cố đâm nhau trên không vẫn thỉnh thoảng xảy ra.

Để tránh bị đâm nhau trên không, phòng thí nghiệm Lincon của Viện vật lý - hóa học Mỹ và Cục Hàng không liên bang đã hợp tác và nghiên cứu ra một hệ thống cảnh báo chống may bay đâm nhau bằng điện tử mới. Hệ thống cảnh báo chống máy bay đâm nhau mới này tại sao lại có thể chống máy bay đâm nhau trên không được?


Sơ đồ không gian hiển thị vị trí đang bay của máy bay (Ảnh: weatheroffice)

Sau khi lắp hệ thống tránh đâm nhau này, máy bay sẽ liên tục phát ra một tín hiệu cảnh báo. Loại tín hiệu này tương tự như tín hiệu xung mạch của rada, khoảng cách phóng tín hiệu có hiệu quả là 40.000m. Tất cả những máy bay có máy bộ đàm sau khi đi vào không phận này, đèn tín hiệu cảnh báo trong khoang ngồi sẽ sáng và phát ra tiếng báo động, nhắc nhở phi công rằng máy bay đang ở môi thời điểm nguy hiểm. Đồng thời, trên màn hình còn hiện ra phương hướng cự ly và độ cao của một chiếc máy bay khác, hơn nữa, còn trực tiếp chỉ thị cho phi công dùng các phương pháp như: hạ thấp, lên cao hoặc giữ nguyên đường bay ban đầu để tránh đâm phải một chiếc máy bay khác.

Loại máy bay được trang bị hệ thống tiên tiến đó đã giảm đi đáng kể những khả năng máy bay bị đâm nhau trên không gian.

H.T (theo Hỏi đáp khoa học)
Danh mục

Khám phá khoa học

Sinh vật học

Khảo cổ học

Đại dương học

Thế giới động vật

Khoa học vũ trụ

Danh nhân thế giới

Ngày tận thế

1001 bí ẩn

Chinh phục sao Hỏa

Kỳ quan thế giới

Người ngoài hành tinh - UFO

Trắc nghiệm Khoa học

Khoa học quân sự

Lịch sử

Tại sao

Địa danh nổi tiếng

Hỏi đáp Khoa học

Công nghệ mới

Khoa học máy tính

Phát minh khoa học

AI - Trí tuệ nhân tạo

Y học - Sức khỏe

Môi trường

Bệnh Ung thư

Ứng dụng khoa học

Câu chuyện khoa học

Công trình khoa học

Sự kiện Khoa học

Thư viện ảnh

Video