5 nguyên nhân khiến lũ quét, sạt lở tàn phá miền núi phía Bắc
Theo chuyên gia, yếu tố địa hình, độ dốc, địa chất, ảnh hưởng biến đổi khí hậu với những đợt mưa lớn sau bão là nguyên nhân kích hoạt lũ quét, sạt lở tại các tỉnh vùng núi.
Những ứng dụng của kim loại Bạc từ quá khứ đến hiện tại
Bạc là một trong những kim loại linh hoạt nhất trên Trái đất, với sự kết hợp độc đáo giữa các công dụng như một kim loại quý và kim loại công nghiệp.
18 điều thú vị về Nam cực và Bắc cực
Là hai vùng Cực của Trái đất, nơi có khí hậu luôn lạnh giá, nhưng Nam Cực và Bắc Cực chứa đựng nhiều điều khác biệt.
Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?
Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.
Hiện tượng lạ lùng trước khi xảy ra động đất làm chết 118 người ở Trung Quốc
2 ngày trước khi trận động đất 6,2 độ xảy ra ở Tích Thạch Sơn, tỉnh Cam Túc, nhiều cư dân địa phương chụp được hình ảnh một đàn chim đen bay vòng tròn rất kỳ lạ.
Bão "cyclone", bão "typhoon" và bão "tropical storm" có gì khác biệt?
Khi theo dõi thông tin về các cơn bão lớn trên thế giới, chúng ta thường thấy những cụm từ này. Vậy, chúng có gì khác biệt?
Vì sao gọi là "gió mùa Đông Bắc"?
Trong các bản tin thời tiết, người dẫn chương trình thường nói "gió mùa Đông Bắc" mang theo khối không khí lạnh tràn xuống nước ta... Vậy, thuật ngữ "gió mùa Đông Bắc" có nghĩa là gì?
Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá
Tại sao lại có mưa đá và có cách nào dự đoán cũng như phòng tránh mưa đá không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.
Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?
Bão hình thành như thế nào? Vì sao lại có bão? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn biết đó.
Công thức giữ ấm với 3 lớp áo ngay cả khi trời đổ tuyết
Vào mùa Đông, khi vừa bước chân ra khỏi chiếc giường ấm áp thì điều đầu tiên khiến mọi người bối rối chính là câu hỏi "hôm nay sẽ mặc gì đây?"
Phát hiện hang động chứa đựng một khu rừng nguyên sinh
Hang động mới được phát hiện tại Trung Quốc, thể tích lên đến 5 triệu mét khối, được coi là ốc đảo thiên đường.
Con người đang tự hủy diệt như thế nào?
Con người đang hằng ngày tàn phá môi trường sống của chính mình theo nhiều cách, vô tình hoặc cố ý. Từ các công trình xây dựng sai lầm...
Sóng thần là gì? Khi nào xảy ra sóng thần?
Sóng thần là một trong những thiên tai có sức tàn phá khủng khiếp nhất của nhân loại.
Đới nóng là gì?
Trên Trái đất người ta chia thành các đới là đới nóng, đới ôn hòa và đới lạnh. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn về đới nóng – khu vực có đến 70% số loài cây và chim, thú trên Trái đất.
Ô nhiễm ánh sáng là gì? Cách giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng
Thực sự chưa bao giờ, người ta ý thức tới một mối nguy hiểm tiềm tàng khác đang "lớn dần", đó là sự ô nhiễm ánh sáng.
Poveglia - Hòn đảo bị đồn có nhiều ma nhất thế giới
Người dân nơi đây kể rằng đôi khi họ vẫn còn nghe thấy tiếng kêu gào thảm thiết của những người bị thiêu sống dù chỉ mới chớm sốt nhẹ chứ chưa phát bệnh.
Đảo rắn Brazil - nơi kinh hoàng nhất thế giới
Đảo rắn tại Brazil sở hữu vẻ đẹp tựa thiên đường nhưng với gần 400.000 con rắn độc bậc nhất thế giới vừa là nỗi sợ, vừa kích thích sự hiếu kỳ của du khách ưa mạo hiểm.
Đám mây kỳ lạ trông như “tàu mẹ của người ngoài hành tinh”, vì sao nên đi trú gấp?
Một đám mây xám xịt, trông kỳ lạ và bí ẩn, đã xuất hiện trên bầu trời ở Tây Ban Nha. Nhiều người nói đám mây này trông như “tàu mẹ” của người ngoài hành tinh.
Hiệu ứng lều tuyết cứu mạng người đàn ông mắc kẹt 60 ngày
Một người đàn ông Thụy Sĩ may mắn sống sót trong chiếc xe hơi bị tuyết phủ kín suốt hai tháng giữa mùa đông khắc nghiệt nhờ hiệu ứng lều tuyết.