Công trình khoa học
Các công trinh nghiên cứu khoa học nổi tiếng, những công trình khoa học nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp bạn đọc có được thông tin mới nhất về những công trình nổi tiếng này
-
Bên trong Đài thiên văn hiện đại nhất miền Bắc
Kính thiên văn có thể quan sát vật cách Mặt Trăng 1km và nhà chiếu mái vòm hình vũ trụ quy mô 100 ghế ngồi được đầu tư.
-
Đài thiên văn Hà Nội hơn 60 tỷ đồng ở Hà Nội có gì lạ?
Đài thiên văn Hà Nội đã hoàn thành việc thử nghiệm, sẽ đưa vào hoạt động trong thời gian tới với nhiều hạng mục công trình thú vị như kính thiên văn đường kính 0,5 mét, nhà chiếu hình vũ trụ.
-
Những công trình kiến trúc ấn tượng ở Triều Tiên
Sau cuộc Chiến tranh Triều Tiên, chính quyền Bình Nhưỡng nỗ lực xây dựng lại đất nước với nhiều công trình độc đáo thể hiện bản sắc.
-
Dự án nhà chọc trời hình hoa tulip gây tranh cãi ở London
Sân bay London City cảnh báo dự án tháp Norman Foster cao 305m có thể gây nhiễu hệ thống kiểm soát không lưu.
-
Kính thiên văn Kepler chính thức "nghỉ hưu" tại nơi cách Trái đất 151 triệu km
Hiện Kepler đang bay chậm lại với một quỹ đạo ổn định quanh Mặt trời và cách Trái Đất 94 triệu dặm (151 triệu km).
-
Trạm vũ trụ quốc tế lSS đối mặt nguy cơ bị bỏ không
Tháng 11/2000, tàu vũ trụ chở theo một phi hành gia người Mỹ và 2 phi hành gia người Nga đã lên đến trạm ISS. Kể từ đó, ISS được coi như ngôi nhà của các nhà du hành vũ trụ.
-
Brazil xây máy gia tốc hạt lớn bằng sân bóng đá
Máy gia tốc hạt Sirius có thể tăng tốc chùm tia electron mỏng bằng 1/35 lần sợi tóc tới tốc độ tiệm cận tốc độ ánh sáng.
-
Trung Quốc xây máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới
Trung Quốc sắp xây dựng máy gia tốc hạt dài 100km, dự kiến tạo ra hơn một triệu "hạt của Chúa" trong 10 năm đầu vận hành.
-
Khách sạn với 16/18 tầng nằm dưới mặt đất chuẩn bị khai trương, giá từ 11,3 triệu/1 đêm
Được xây dựng trong một mỏ đá cũ ở chân núi Tianmen, khách sạn InterContinental Shanghai Wonderland sẽ khai trương vào ngày 1/12 tới sau 10 năm xây dựng.
-
Trung Quốc công bố mô hình trạm vũ trụ thay thế ISS
Trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này dự kiến sẽ thay thế Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
-
Khách sạn dưới biển đầu tiên trên thế giới, nơi bạn có thể ngủ cạnh cá mập chỉ với 1 tỷ/1 đêm
The Muraka trông giống hệt như một chiếc bể cá 2 tầng, giúp du khách có thể thỏa thích ngắm nhìn các đàn cá bơi lội cùng những rặng san hô theo cách chưa từng có trước đây.
-
Hawaii sắp xây kính thiên văn lớn nhất Bắc Bán cầu
Sau nhiều cuộc chiến pháp lý, dự án kính thiên văn khổng lồ trị giá một tỷ USD cuối cùng cũng được cấp phép xây dựng trên đảo Hawaii.
-
Kính viễn vọng không gian Kepler "chết" vì cạn nhiên liệu
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo kính viễn vọng không gian Kepler đã cạn kiệt nhiên liệu và kết thúc phi vụ trong không gian sâu ở cách Trái Đất 151 triệu km, theo CNN.
-
Ấn Độ chuẩn bị xây đường sắt cao nhất thế giới
Coi đường sắt là “huyết mạch” của quốc gia, Ấn Độ không chỉ xây dựng đường sắt cao tốc mà còn xúc tiến thực hiện các tuyến đường sắt cao nhất thế giới.
-
Chiêm ngưỡng cầu vượt biển dài nhất thế giới: 55km, 18 tỷ USD kinh phí tại Trung Quốc
Cây cầu này được xây dựng từ năm 2009, bắc qua vùng biển dài 55km nối liền Hong Kong với Trung Quốc Đại lục.
-
Siêu cỗ máy này của Trung Quốc có thể "xé nát" vũ trụ?
Trung Quốc đang dự định xây dựng một máy gia tốc hạt có độ dài khoảng 54km – dài gấp đôi và mạnh gấp 7 lần Máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider – LHC) được đặt tại Thụy Sĩ.
-
Cơ sở bí mật chế tạo bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc
Nằm giữa vùng cao nguyên ở tây bắc Trung Quốc là tàn tích của một thành phố hẻo lánh bị xóa khỏi bản đồ từ năm 1958.
-
Sân bay đẹp nhất trên "nóc nhà thế giới"
Sân bay Pakyong nằm ở độ cao hơn 1.400 m trên dãy Himalaya, là sân bay thương mại đầu tiên ở bang Sikkim, Ấn Độ, theo CNN.
-
Dự án xây chuỗi tháp lọc khí cao 100 mét tại Ấn Độ
Znera Space, công ty kiến trúc tại Dubai, đưa ra dự án Smog nhằm xây dựng hệ thống tháp lọc giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ở New Delhi, Ấn Độ, Newsweek hôm 19/9 đưa tin.
-
WEF sẽ xây dựng trung tâm cách mạng 4.0 ở Việt Nam
Sáng 11/9 tại Hà Nội, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã có buổi tiếp kiến Giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch điều hành Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).