Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Thái Bình Dương với "biển rác nhựa"
Bàn chải đánh răng cũ, các đồ chơi biển và thậm chí là các bao cao su đã qua sử dụng là một khối lượng rác thải khổng lồ đang trôi nổi ở khu vực trung tâm Thái Bình Dương.
Cá biển chỉ còn đủ cho 50 năm
Các nhà khoa học nói sẽ gần như không còn cá hay các hải sản khác vào giữa thế kỷ này nếu như tốc độ khai thác hiện nay tiếp diễn. Theo một nghiên cứu mới nhất, nguồn cá của một phần ba loại cá hiện có đã cạn kiệt và tốc độ n&Hữu ích của loài cua trapeziid: “dọn dẹp nhà cửa” cho san hô.
Các con cua nhỏ sống ở dãi san hô Nam Thái Bình Dương có thể giúp san hô không bị chết bằng cách làm “các dịch vụ” lau dọn thường xuyên, những dịch vụ xem ra rất quan trọng đối với đời sống của các dãi s
Thế giới sẽ không còn san hô?
Thế giới có thể sẽ mất hơn 1/2 dải san hô ngầm trong vòng chưa đầy 25 năm tới do nhiệt độ nước biển gia tăng, do tảo và các thành phần độc hại khác, các nhà khoa học cảnh báo.Iceland phạm luật cấm săn cá voi
Hôm 23-10 Iceland đã phá vỡ lệnh cấm đánh bắt cá voi vì mục đích thương mại của quốc tế kéo dài 21 năm sau khi giết chết một chú cá voi vây, một loài động vật đang ở mức nBệnh sâu răng và sự chết của rạng san hô
San hô có thể bị tổn thương do một quá trình giống như quá trình sâu răng ở người. Trong điều kiện bình thường san hô sống cộng sinh với tảo đơn bào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễm môi trường xảy ra, một loại tảo lớn có thể phát triển mạnh khắp rặngSan hô chết hàng loạt trong các vịnh
Theo kết quả khảo sát từ tháng 6-2006 của Viện Tài Nguyên và Môi trường biển cùng một số nhà Hải dương học VN thì các rạn san hô trong vịnh biển Hạ Long và Bái Tử Long đã chết hàng loạt, chủ yếu do môi trường nước đang bị ô nhiễm nặng n
Một đàn cá heo thường xuyên xuất hiện tại vườn quốc gia Bái Tử Long
Ngày 22-9, ông Nguyễn Thanh Phương, Phó Giám đốc Vườn quốc gia Bái Tử Long cho biết: thời gian gần đây, các cán bộ kiểm lâm và bà con ngư dân ở khu vực liên tục bắt gặp một đàn cá heo khoảng 4 đến 5 con thườngPhát hiện loài cá mập biết "bò"
Hai loài cá mập "bò" trên đáy biển, một loài cá nhấp nháy kỳ lạ và nhiều loại san hô... chỉ là phần nhỏ trong số 52 loài mới tìm thấy ngoài khơi Indonesia, đã khẳng định vùng tây TPhát hiện hơn 50 loài sinh vật biển mới ở Inđônêxia
Ông Jatna Supriatna, Giám đốc điều hành Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Inđônêxia, cho biết trong các chuyến thám hiểm đại dương năm nay do tổ chức này phối hợp với chính phủ Inđônêxia tiến hành, các chuyên gia đã phát hiện một số loài sinh vật mới "đặc biệt và quan trọng" ở vùng biển nói trên, trongVũ điệu chết
Từ tháng 5-7 hằng năm là mùa di cư của cá mòi. hàng tỉ con tạo thành những “cơn bão” kinh hoàng giữa đại dương ở ngoài khơi nam phi. cuộc khiêu vũ này cũng là bữa đại tiệc của cá mập, cá voi, c&Khánh Hòa: Hồi sinh thành công rạn san hô Hòn Lao
Trong những năm qua, Công ty du lịch Long Phú, tỉnh Khánh Hòa đã tích cực triển khai các biện pháp khôi phục, tái tạo và bảo vệ rạn san hô Hòn Lao, nhRobot nghiên cứu đại dương
10 chú Robot đang trong giai đoạn chuẩn bị cuối cùng cho chuyến thám hiểm đại dương tại khu vịnh Monterey, California, Mỹ. Các nhà khoa học hi vọng công nghệ hiện đai cho phép sử dụng robot cho các hoạt động nghiên cứu môi trường có thể giúp con người đỡ mất sức rất nhiều trong công tác nghiên cứu và khám phám những khu vực mà con người chưa biết đếnCuộc chiến đấu của tổ chức Hoà Bình Xanh
Giữa những chiếc tàu của tổ chức Hoà Bình Xanh và các thợ săn Nhật đang diễn ra một cuộc rượt đuổi, đôi khi giống như một trận hải chiến. Từ khi Nhật mở chiến dịch săn bắt cá voi hằng nĂn thịt lẫn nhau khi còn nằm trong bụng mẹ
Cá mập con Carcharias Taurus ăn thịt lẫn nhau từ trong bụng mẹ. Các nhà khoa học Australia đã quyết định can thiệp để cứu chúng.Cá heo "tối dạ"
Cá heo có thể có bộ não lớn, nhưng một nhà khoa học Nam Phi cho biết những con chuột thí nghiệm và thậm chí cả cá vàng còn tinh khôn hơn chúng.Lắm chân tay... để làm gì?
Con mực thay đổi màu sắc bằng cách co rút hay giãn nở các tế bào chứa màu, có tên gọi là Chromatophores. Loài mực này vốn chưa được các nhà khoa học biết đến,Địa Trung Hải báo động sứa
Hàng chục nghìn người đi tắm biển ở vùng Địa Trung Hải trúng nọc sứa, khi số lượng khổng lồ loại động vật này tràn vào những khu vực gần bờ. Một số bãi biển Tây Ban Nha đã đóng cửa, nhưng Sicily (Italy) v&Kế hoạch lưu trữ CO<sub>2</sub> dưới lòng biển
Một nhóm các nhà khoa học của ĐH Havard, Viện Công nghệ Massachusetts và ĐH Columbia vừa đưa ra phương án lưu trữ khí CO2 dưới đáy biển nhằm làm giảm việc nóng dần lên của trái đất. Theo họ đây là kho chứa CO2 vô tận bởi vì toàn bộ lượng khí CO2 do Mỹ thảiHơn 20.000 loại vi khuẩn trong một lít nước biển!
Một lít nước biển có thể chứa trên 20.000 loại vi khuẩn khác nhau, khám phá mới đây của các nhà khoa học. Con số khổng lồ này đã được xác định nhờ một dự án quốc tế nhằm phân loại