Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
Tổ chức bảo tồn quốc tế - Conservation International vừa khởi động một chương trình theo dõi rùa biển từ vệ tinh. Các nhà môi trường sẽ giám sát chặng di cư của 11 con rùa da suốt chặng đường biển dài gần 2.000 km... Các nhà khoa học đã kích hoạt
Cá mập cũng cần vệ sỹ
Theo một nghiên cứu mới đây của WWF, hàng năm, tại bờ biển Atlantic thuộc Châu Phi có khoảng hơn 7 triệu con cá mập và cá đuối bị chết do ảnh hưởng từ quá trình đánh bắt của hãng Langleinen, Đức. Cùng phải gánh chịu hậu quả của quá trình này c&ograv“Bom hẹn giờ” trên biển Baltic
Bom, thủy lôi trôi nổi trên biển từ Thế chiến 2, hóa chất độc hại ngấm vào hải sản, những vụ nổ bất ngờ của các loại vũ khí hoen gỉ đang đặt một nỗi đe dọa lớn trên biển Baltic trong vài năm tới. Đó là lời cảnh báo của một số
San hô chết hàng loạt sau động đất ở Indonesia
Một trận động đất mạnh tại quần đảo Sumatra của Indonesia cách đây 2 năm đã làm san hô chết hàng loạt. Trận động đất khi ấy đã giết chết gần 1.000 người trên đảo Nias, ngoài khơi bờ biển phía tây quần đảo Sumatra.Kazakhstan mắc nợ để cứu biển chết
Chính phủ Kazakhstan đã có được khoản vay nhiều triệu đôla từ Ngân hàng Thế giới để cứu biển Aral - một thảm họa môi trường nhân tạo tồi tệ nhất trong lịch sử. Số tiền sẽ được dùng để xúc tiến giai đoạn hai của dự án nhằm cứu vùngCá voi bướu nắm kỷ lục di chuyển xa nhất
Đó là kết quả một nghiên cứu của Mỹ chứng minh rằng loài động vật biển có vú này có thể thực hiện một chuyến hành trình dài hơn 8.000 km để trú đông.Tiếp tục giải mã vụ tràn dầu
Trong lúc các cơ quan chức năng từ các nhà khoa học đến các nhà quân sự, quốc phòng nỗ lực tìm nguyên nhân dầu tràn đen kịt các bờ biển từ miền Trung đến miền Nam Việt Nam thì các sân nghêu của dâ
Sứa có con mắt của người
Khác với sứa thường - vốn chỉ trôi giạt theo các dòng thuỷ triều, sứa hộp là những tay bơi chủ động có thể quay ngoắt 180 độ và phóng nọc độc một cách khéo léo giữa các vật thể. Các nhà khoa học cho rằng chúng lanh lợi như vậy l&agrSan hô có khả năng chịu đựng độ acid cao
Thuộc hệ sinh thái phức tạp và mỏng manh, loài san hộ bị đe dọa gấp đôi bởi hiện tượng khí hậu nóng dần: nước quá nóng làm chúng bị hóa trắng và nước có độ acid cao làm bộ xương của chúng bị tan rã.Cả nhân loại đang thiếu nước
Khoảng 700 triệu người trên toàn cầu đang sống trong điều kiện thiếu nước...“Đối phó với nạn khan hiếm nước” là chủ đề của Ngày Nước Thế Giới 2007 - 22/3.Cá voi săn mực khổng lồ như thế nào?
Trong bóng tối lạnh lẽo của Thái Bình Dương, ẩn náu hàng nghìn con mực khổng lồ - những kẻ săn mồi hung hăng dài gần 2 mét và nặng gần nửa tạ mà các ngư dân kính nể gọi là "quỷ đỏ". Song, chúng vẫn chỉ là mồi cho kẻKhám phá mới về ngôn ngữ bí ẩn của cá voi
Lần đầu tiên các chuyên gia nghiên cứu học viện Hải Dương học Scripps biết tại sao những con cá voi xanh dưới đáy đại dương sâu thẳm phát ra âm thanh như đang hát. Họ đã ghi lại âm thanh này và đưa ra những nhận thức mới về hành vi của loài động vật có k&iacuPhát hiện một “Đại Dương” rộng lớn bên trong trái đất
Các nhà khoa học nghiên cứu sâu trong lòng trái đất và họ đã tìm được bằng chứng cho thấy có một hồ chứa nước rộng lớn nằm bên dưới đông Á, và hồ nước này có thể tích ít nhất tương đương với Bắc Băng DươnCá biết dùng khứu giác tìm đường về nhà
Những đàn cá sống ở rặng san hô Great Barrier Reef của Australia, khu bảo tồn sinh vật biển lớn nhất thế giới, thường thích quanh quẩn gần “nhà” vì chúng biết nơi nào để tìm thức ăn hoặc trốn tránh động vật săn mồi.Tây Ban Nha bảo vệ cá voi
Hải quân Tây Ban Nha vừa khuyến cáo các tàu thuyền ở eo biển Gibraltar giảm tốc độ nhằm tránh đụng vào cá voi. Đây được xem là sáng kiến đầu tiên để bảo vệ loài động vật có vú này ở vùng biển Địa Trung Hải.Dưới đáy biển Nam Cực có gì?
Dưới đáy biển Nam Cực có gì? Sự tan chảy của hai khối băng khổng lồ ở khu vực này gần đây đã tạo cơ hội “ngàn năm một thuở” cho các nhà khoa học khám phá một hệ sinh thái đáy bTrồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
Viện Hải dương học Nha Trang vừa nuôi trồng thành công rong nho, còn gọi là nho biển, có thể dùng như một loại rau cao cấp. 1 kg nho biển hiện có giá 20.000 đồng nhưng nếu xuất khẩu, giá có thể cả chục USD/kg. Hơn thế nữa, trồng rong nho có thể làm sạch môi trường nưIUCN: Cá mập có nguy cơ tuyệt chủng!
Các chuyên gia bảo tồn thế giới hôm 22-02 cảnh báo: mối đe dọa đối với loài cá mập biển khơi nghiêm trọng hơn con người lầm tưởng và nếu không có biện pháp bảo vệ, loài động vật n&agNew Zealand bắt được con mực khổng lồ
Ngư dân New Zealand đã câu được một con mực khổng lồ nặng khoảng 450kg và có các ống giác lớn cỡ bánh xe hơi. Mực khổng lồ này (tên khoa học Mesonychoteuthis hamiltoni) bị dính câu ở vùng biển sâu của Nam cực và vẫn còn sống khi được kéoPhát hiện nhiều loài giáp xác và động vật thân mềm mới tại Philippines
Khoảng 80 nhà khoa học, nhà chuyên môn, sinh viên và tình nguyện viên đến từ 19 quốc gia - đã tiến hành khảo sát vùng biển xung quanh đảo Panglao, nằm cách thủ đô Manila 624 km về phía đông nam, từ năm 2004-2