Đại dương học
Tin tức mới nhất về ngành khoa học đại dương học, những bí ẩn nằm sâu dưới lòng đại dương được khám phá, những chuyện kỳ lạ xảy ra dưới lòng đại dương
Sợ điếng người cảnh 2 cá voi sát thủ 6 tấn lao về phía cậu bé đang bơi
Đoạn clip được một người quay ở ngoài khơi đảo Waiheke, New Zealand. Lúc này, một cậu bé đang vui vẻ bơi giữa làn nước thì từ xa bất ngờ xuất hiện 2 con cá voi sát thủ.
Wikie: Con cá voi biết nói tiếng người đầu tiên trong lịch sử nhân loại
Việc động vật bắt chước được tiếng người cũng không có gì quá lạ. Vẹt, khướu, thậm chí là quạ cũng làm được.Bắt được "thủy quái" như rồng biển ở Nga
Một người câu cá ở Nga vừa bắt được hai con cá chó “mọc sừng”, lo ngại chúng bị đột biến do nhiên liệu trong các mảnh vỡ rơi từ tên lửa không gian.
Phát hiện loài cá đi bộ có tay quý hiếm dưới đáy biển Tasmania
Một nhóm thợ lặn thuộc Viện Nghiên cứu Biển và Nam cực (IMAS) phát hiện quần thể cá tay đỏ thứ hai ở ngoài khơi Tasmania sau khi trông thấy một cá thể lang thang dưới đáy biển.Mực khổng lồ dạt vào bờ sau trận kịch chiến với đồng loại
Dù mực khổng lồ thường dài khoảng 13 mét và nặng hàng trăm kilogram, giới nghiên cứu biết rất ít về loài vật này.Người biết "làm phép" khiến cá mập hung dữ bỗng ngoan như cún
Zenato đã cho Wilcox thấy khả năng “siêu việt” của mình khi có thể dễ dàng thôi miên cá mập giữa đại dương.Đại dương sẽ trở thành một thế giới kỳ lạ mỗi khi đêm về
Những đợt sóng phát sáng màu xanh lam, san hô sinh sản đồng bộ, định vị hướng nhờ các vì sao vv… là hiện tượng kỳ lạ chỉ có thể được chứng kiến sau khi trời tối.
Loài sứa rực rỡ như pháo hoa ở độ sâu 1.200m dưới biển
Trong video, con vật có vẻ ngoài đẹp mắt và rực rỡ chuyển động nhẹ nhàng trông rất giống pháo hoa.Bất ngờ với loài cá mập thích ăn chay
Không chỉ là một cá thể lạc loài như chú cá mập ăn chay Lenny trong phim hoạt hình "Gia đình cá mập", dường như cả một gia tộc Bonnethead đều có thói quen bổ sung thực vật vào bữa ăn của mình.Vụ phun trào núi lửa dưới biển lớn nhất thế kỷ năm 2012
Nghiên cứu sử dụng tàu ngầm robot để thăm dò núi lửa dưới nước Havre có thể thay đổi hiểu biết của con người về những gì diễn ra dưới bề mặt Trái đất.Cua hoàng đế chỉ ăn được chân thôi mà tại sao đắt đỏ đến thế?
Nếu phải lựa chọn ra danh sách những món hải sản đắt đỏ nhất, cua hoàng đế (có nơi gọi là huỳnh đế) chắc chắn phải có một chỗ trong đó, thậm chí nằm trên top đầu.Gần 100 xác cá heo xám dạt vào bờ biển Brazil
Các nhà khoa học phát hiện ít nhất 88 xác cá heo xám dạt vào vịnh Sepetiba ở phía tây Rio de Janeiro, Brazil, kể từ hôm 16/12, National Geographic hôm 8/1 đưa tin.Cá mập có bộ hàm như quái vật ngoài hành tinh
Trong số 5 mẫu vật đánh bắt ở độ sâu 350m, 4 con đã chết. Con còn sống được ngâm trong nước biển lạnh, nhưng cũng chết sau đó một hôm.Điều kỳ dị này đã giúp rắn biển không uống nước 6 - 7 tháng vẫn "sống nhăn răng"
Này, bạn có ngạc nhiên không khi những chú rắn biển sống giữa đại dương bao la kia lại phải chịu tình cảnh khát nước khi bao quanh chúng là nguồn nước biển mặn chát đấy!Phương pháp mới giúp đo lường chính xác nhiệt độ đại dương
Theo đó, các lớp băng vĩnh cửu ở khu vực này đã hình thành một "kho khí quyển" chứa đựng những bọt không khí hay những khí hiếm như krypton, xenon và argon.Số liệu khủng khiếp về những vùng biển tử thần trên các đại dương
Sinh vật biển muốn tồn tại được không chỉ cần nước, mà trong nước còn phải có đủ oxy nữa. Vậy trên các đại dương, có những vùng nước mật độ oxy chỉ là con số 0 tròn trĩnh.Cơ thể đặc biệt của loài cá sống ở độ sâu 8.178 mét
Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Zootaxa, Gerringer và đồng nghiệp mô tả loài cá ốc mới được xác nhận sống ở độ sâu 8.178 mét tại rãnh Mariana nằm phía tây Thái Bình Dương.Bí ẩn chưa có lời giải về những con cá mập trắng bị moi gan, móc tim trong năm 2017
Thế giới đã bước sang năm 2018, nhưng vẫn còn đó nhưng bí ẩn chưa có lời giải bắt nguồn từ năm 2017.Trung Quốc nghe được âm thanh từ khe vực Mariana
China Ocean News cho hay các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa Tây Bắc ở tỉnh Thiểm Tây đã thực hiện thí nghiệm gần vực thẳm Challenger.Bí ẩn xoáy nước kép khổng lồ hút sinh vật biển trên đại dương
Giới nghiên cứu vẫn chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế hình thành những cặp xoáy nước hút sinh vật biển đường kính hàng trăm kilomet giữa đại dương.