- Nghiên cứu đột phá về thiên hà tối
Các nhà thiên văn học ở Chile đã sử dụng kính thiên văn cực mạnh để quan sát cái mà họ gọi là chứng cứ đầu tiên của sự tồn tại những thiên hà tối, theo tuyên bố của Đài Quan sát miền Nam châu Âu (ESO).
- Bão Mặt trời sắp ảnh hưởng Trái đất
Theo AP, Đài quan sát hoạt động năng lượng Mặt trời thuộc Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được luồng lửa phóng ra từ Mặt trời xảy ra lúc 16h52 ngày 12/7 giờ quốc tế (tức 23h52 ngày 12/7 theo giờ VN).
- Một thiên thạch giống ở Nga vừa bay qua Trái đất
Thiên thạch 2013 EC được phát hiện bởi đài quan sát Mount Lemmon ở Arizona (Mỹ ) vào ngày 2/3 vừa qua. Nó có kích thước khoảng từ 10 đến 17m - tương đương kích thước của thiên thạch phát nổ trên bầu trời vùng Ural của Nga vào tháng trước, khiến 1.000 người bị thương.
- Cuộc đụng độ giữa hai thiên hà
Các nhà khoa học Mỹ cho hay đài quan sát thiên văn tia X của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) trên quỹ đạo Trái đất là Chandra đã cung cấp những chi tiết ấn tượng về một đám mây khí nóng khổng lồ bao bọc hai thiên hà đang va vào nhau.
- Núi lửa Pavlof tiếp tục phun trào
Đài quan sát núi lửa Alaska cho biết một đám mây tro, hơi nước và khí gas liên tục xuất hiện từ miệng núi lửa Pavlof. Đám mây cách mực nước biển khoảng 6.000m và hiện di chuyển về phía đông nam.
- NASA chụp được ảnh hai thiên hà va chạm nhau
Lần đầu tiên trong lịch sử, đài quan sát thiên văn Chandra X-ray của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa chụp được hình một thiên hà nhỏ đâm vào một thiên hà lớn ở vị trí cách Trái đất 60 triệu năm ánh sáng.
- Hình ảnh về luồng hạt dài nhất phát ra từ sao neutron
Hôm 20/2, các nhà nghiên cứu làm việc tại đài quan sát tia X Chandra của NASA đã công bố họ đã chụp được hình ảnh về một luồng phản lực hạt dài nhất từng được phát hiện trong dải ngân hà Milky Way.