đường rượt
- Thủ phạm khiến chúng ta nhiễm giun, chấy là... người La Mã cổ đại Người La Mã cổ đã góp phần khiến nguy cơ mắc các loại ký sinh trùng như giun, chấy tăng đáng kể.
- Nên uống thuốc bằng nước ấm Theo nghiên cứu mới đây nhất, uống thuốc bằng nước ấm tốt hơn cho đường ruột và giúp thuốc phát huy tác dụng hiệu quả hơn dùng nước lọc thông thường.
- Xem sự biến đổi của từng bộ phận cơ thể sau khi chúng ta chết Cùng tìm hiểu sau khi chết, cơ thể con người chúng ta sẽ phân hủy theo từng giây, từng phút như thế nào.
- Loài ruồi đáng ghét và nguy hiểm hơn bạn tưởng rất nhiều Trong thực tế loài ruồi đáng ghét và nguy hiểm hơn những gì con người tưởng tượng rất nhiều, chúng bẩn thỉu, lây lan các bệnh truyền nhiễm.
- Phát hiện thêm nhiều loại vi khuẩn có lợi trong đường ruột Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc và Đan Mạch đã xác định được thêm 500 chủng loại vi sinh vật sinh sống trong đường ruột và 800 loại virus có thể tấn công những vi sinh vật này.
- "Vệ binh hậu môn" - Những người chuyên chữa bệnh đường ruột cho pharaoh thời Ai Cập cổ đại Việc phục vụ sức khỏe của nhà vua không được coi là một lựa chọn mà chính là một 'đặc ân' ở Ai Cập cổ đại.
- Cứ 3 người uống cà phê thì có 1 người buồn đại tiện: Tại sao lại vậy? Trong khi tác dụng nhuận tràng của cà phê đã được biết đến từ lâu, các nhà khoa học vẫn chưa biết tại sao điều này lại xảy ra.
- Tạp chí hàng đầu thế giới đăng nghiên cứu của người Việt Công trình nghiên cứu về gene Programmed cell death-1 (PD-1), còn gọi là gene "quy định sự chết theo chương trình của tế bào", của tiến sỹ Trần Huy Thịnh, nghiên cứu sinh sau tiến sĩ ở Viện nghiên cứu RIKEN, Nhật Bản được đăng trên tạp chí Science.
- Tất cả chúng ta đều đang "giải quyết nhu cầu" sai cách Đó là tuyên bố của một nhà vi trùng học Đức khi đề cập tới thói quen ... đại tiện của mọi người, đặc biệt là các cư dân ở phương Tây.
- Truy tìm nguồn gốc bệnh tật của con người Trong khi cố gắng để chữa những căn bệnh mắc phải từ nhiều thế kỷ, các nhà khoa học cũng quan tâm đến một câu hỏi lớn chưa có lời đáp: Bệnh tật của con người bắt nguồn từ đâu?