- Indonesia tăng gấp đôi số bệnh viện điều trị cúm gia cầm
Hôm 16-11, Bộ Y tế Indonesia cho biết sẽ tăng gấp đôi số bệnh viện chuyên điều trị cúm gia cầm tại 33 tỉnh của quốc gia đông dân thứ tư thế giới này. Khi được hỏi về việc chuẩn bị các bệnh viện trong trường hợp một đại dịch cúm xảy ra, ông nói: “Chúng cần được chuẩn bị sẵn sàng… Chúng tôi phải làm công việc chuẩn bị đó”.
- Ban hành phác đồ mới điều trị cúm A
Ngày 14/11, Bộ Y tế đã ban hành một phác đồ hướng dẫn chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm viêm phổi do virus. Văn bản mới này sẽ được áp dụng thay thế cho phác đồ ra đời cuối tháng 9 năm ngoái.
- Tamiflu: Phác đồ mới điều trị cúm H5N1
Việt Nam, Thái Lan và Indonesia được chọn thử nghiệm điều chỉnh phác đồ điều trị Tamiflu trên bệnh nhân cúm tuýp A/H5N1 và loại bệnh cúm nặng khác. Phác đồ mới nói trên hiện đang được thử nghiệm trong khuôn khổ “Lập kế hoạch nghiê
- Đã có thuốc có khả năng điều trị cúm gia cầm H7N9
Theo Tân Hoa xã ngày 6/4, Trung Quốc đã phê duyệt thuốc Peramivir, một loại thuốc chống cảm cúm mới được cho là có khả năng điều trị hữu hiệu virus cúm gia cầm H7N9.
- VN có thể sẽ sản xuất thuốc Tamiflu
Ông Cao Minh Quang, Cục trưởng Cục Quản lý Dược VN cho biết Cục đã có cuộc thương thảo với hãng dược phẩm Roche và có thể sẽ có 3 công ty dược VN triển khai sản xuất thuốc Tamiflu điều trị cúm vào cuối năm.
- Trung Quốc đã có thuốc giống Tamiflu
Ông Zhong Nanshan, Giám đốc Viện các bệnh hô hấp Quảng Châu khẳng định, loại thuốc giống Tamiflu này đạt hiệu quả trong điều trị cúm gà. Một trong các thành phần cơ bản của Tamiflu là axit shikimic, được chiết xuất từ vỏ quả hồi sao (trồng ở Trung Quốc) hoặc lên men.
- Roche giải thích về 2 cái chết liên quan đến Tamiflu
Roche cho biết, trong ca tử vong thứ nhất, bệnh nhân ban đầu được kê đơn amantadine (một loại thuốc kháng virus điều trị cúm có phản ứng phụ lên hệ thần kinh trung ương), sau đó mới dùng đến oseltamivir (Tamiflu). Trong trường hợp thứ hai, bệnh nhân được uống oseltamivir ngay từ đầu.