điện hạt nhân
- Chai rượu vodka đầu tiên trên thế giới được sản xuất bởi ngũ cốc trồng ở Chernobyl Những người tìm kiếm cảm giác mạnh khi đến thăm tàn tích của Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine sớm có thể mang theo một phần của ngôi nhà lịch sử phóng xạ… về nhà dưới dạng đóng chai.
- Di dời nhiên liệu hạt nhân Fukushima Trong giai đoạn đầu, nhóm chuyên gia dùng thiết bị điều khiển từ xa để đặt các thanh nhiên liệu vào thùng và vận chuyển đến bể chứa khác.
- Rò hơn chục tấn nước phóng xạ ở Nhật Hàng tấn nước nhiễm phóng xạ đã được phát hiện rò vào hệ thống nước ngầm phía dưới nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
- Dọn nhà máy Fukushima bằng máy điều khiển từ xa Các máy móc xây dựng điều khiển từ xa đã được đưa vào nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi để dọn sạch đường sá cùng những lối đi vương đầy mảnh vỡ nhiễm chất phóng xạ.
- Hiểm họa tiềm tàng từ các nhà máy hạt nhân cũ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cảnh báo 80% nhà máy điện hạt nhân trên thế giới đã hoạt động hơn 20 năm, khoảng thời gian khiến giới chuyên gia về an toàn cảm thấy lo ngại.
- Lò hạt nhân lâu đời nhất ở Nhật tiếp tục hoạt động Chính phủ Nhật Bản đã "bật đèn xanh" cho Công ty Điện nguyên tử Nhật Bản tiếp tục cho hoạt động lò phản ứng hạt nhân thương mại lâu năm nhất đất nước Mặt Trời mọc.
- Nhật lại phát hiện phóng xạ trong 11 loại rau, sữa Bộ Y tế Nhật Bản sáng ngày 23/3 cho biết chất phóng xạ vượt giới hạn cho phép đã được phát hiện trong sữa tươi chưa qua xử lý và 11 loại rau củ, trong đó có bông cải xanh (broccoli) và cải bắp.
- Ứng xử thế nào với năng lượng hạt nhân? Sự cần thiết về năng lượng hạt nhân đối với nhân loại và sự cấp thiết hơn bao giờ hết nâng cao hơn nữa về mức độ an toàn hạt nhân, an toàn phóng xạ.
- Phát hiện phóng xạ cao bất thường tại thủ đô Nhật Báo chí Nhật Bản đưa tin cơ quan chức năng nước này vừa phát hiện mức độ phóng xạ cao bất thường tại một trong những quận trung tâm tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản. Khu vực này đã lập tức được lập hàng rào ngăn cách để tìm hiểu nguyên nhân.
- Thế giới chưa thể bỏ năng lượng hạt nhân Loài người vẫn cần năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu, Tổ chức Năng lượng Quốc tế (IEA) tuyên bố.