- 7 cây di sản trên núi Ngũ Hành Sơn
Cây đa ước chừng 600 năm tuổi, cây bàng 350 tuổi cây thị 200 tuổi... đang tô điểm nét cổ kính của quần thể danh thắng Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng).
- Đền mặt trời Konark, Orissa - Ấn Độ
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc đã công nhận Đền mặt trời Konark của Ấn Độ là Di sản văn hóa thế giới năm 1984.
- Cung điện Potola Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Cung điện Potola là Di sản văn hóa Thế giới năm 1994.
- Khổng miếu, Khổng phủ, Khổng lâm - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Khổng miếu, Khổng phủ, Khổng lâm của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1994.
- Không gian văn hóa Cồng Chiên Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ.
- Thôn Tây Đệ và Hoành Thôn ở An Huy
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Thôn Tây Đệ và Hoành Thôn ở An Huy là Di sản văn hóa thế giới năm 2000.
- Các tượng Phật tại Bamiyan
Các tượng Phật tại Bamiyan gồm 2 bức tượng Phật được khắc sâu vào núi đá ở Bamiyan, Afghanistan đã được Unesco công nhận là Di sản văn hóa năm 2003.