ảnh ghép
- Chú chuột mang tai người đã thay đổi thế giới ra sao? Cách đây 20 năm, chú chuột mang chiếc tai người trên cơ thể gây làn sóng phẫn nộ và chỉ trích, nhưng thực tế sau đó đã chứng minh giá trị của thí nghiệm này.
- Vật chất tối không tồn tại và cần sửa lại tuổi của vũ trụ? Báo cáo của Đại học Ottawa (Canada) đưa ra chứng cứ thuyết phục thách thức mô hình truyền thống của vũ trụ, cho rằng có lẽ không có chỗ cho vật chất tối tồn tại ngoài kia.
- Bệnh nhân Trung Quốc là người đầu tiên được ghép đầu Theo thông báo của bác sĩ phẫu thuật thần kinh Sergio Canavero, ca phẫu thuật ghép đầu đầu tiên trên thế giới sẽ được thực hiện trên một bệnh nhân Trung Quốc.
- Bác sĩ phẫu thuật ghép đầu người tin cơ hội thành công là 90% Bác sĩ phẫu thuật người Italy gặp mặt bệnh nhân chờ ghép đầu và cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng, tự tin cơ hội thành công là 90%.
- Bí kíp giúp bạn luôn thắng trong các trò chơi con nít Oẳn tù tì, vật tay và chơi ghép bài đôi sẽ trở nên quá đơn giản khi bạn thành thục bí kíp khoa học dưới đây.
- Những tiên đoán ấn tượng nhất trong lịch sử loài người Có những tiên đoán tưởng chừng như chỉ xuất hiện trong những bộ phim khoa học viễn tưởng tại thời điểm nó được công bố, nhưng môt thời gian sau chúng lại khiến loài người “sửng sốt” khi những tiên đoán đó trở thành sự thật.
- Diễn biến mới trong nghiên cứu chữa trị HIV Hai bệnh nhân có HIV tưởng như đã chữa trị khỏi nhưng lại tái phát bệnh - một tin đáng buồn cho giới nghiên cứu y học và những người có H...
- Ảnh hiếm thời nhà Thanh: Bên trong Tử Cấm Thành cùng nhan sắc hoàng hậu cuối cùng khiến ai cũng bất ngờ Mỗi bức ảnh lại chứa đựng một câu chuyện, là một mảnh ghép làm nên bức tranh của một thời kỳ lịch sử.
- Sự thật đen tối và bất nhân đằng sau những kiệt tác về chim hoang dã của người Trung Quốc Để có được những tấm hình tuyệt đẹp và giàu tính "tự nhiên" nhất, các nhiếp ảnh gia đã không ngần ngại phá luôn sự tự nhiên vốn có của các loài chim.
- Khám phá loạt ảnh cực lạ về Việt Nam thời thuộc địa Những hình ảnh lý thú về Việt Nam thời thuộc địa, được tập hợp trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả J. P. Dannaud, xuất bản năm 1962.