Ấn Độ Dương
- Động đất tại Nhật khiến ngày ngắn hơn Ngày trở nên ngắn hơn một chút do tác động của cơn địa chấn dữ dội tại Nhật Bản hôm qua.
- Phát hiện lục địa nhỏ nằm ẩn dưới dung nham khu vực đảo Reunion và Mauritius Cả hai đảo Reunion và Mauritius đều là điểm du lịch nổi tiếng. Mới đây các nhà khoa học còn phát hiện ra các đảo này đang “che dấu” một lục địa cực nhỏ, lục địa này hiện nay đã được phát hiện.
- Những thảm họa thiên nhiên khủng khiếp khiến nhiều người chết nhất Khi Trái đất quyết định trút giận lên nhân loại, không gì có thể ngăn cản được và lịch sử đã cho ta thấy rất rõ điều đó.
- Loài giun có 5 gương mặt khác nhau Một loài giun đũa mới được phát hiện trên đảo Reunion ở Ấn Độ Dương phát triển 5 gương mặt với phần miệng riêng biệt để tiêu hóa những loại thức ăn khác nhau.
- Nước ở Ấn Độ Dương đổ vào Đại Tây Dương tăng Kết quả nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature ngày 27/4 cho biết các dòng chảy của hệ thống hải lưu Ấn Độ Dương đổ vào Đại Tây Dương có thể tăng từ 1,4 đến 4 triệu m3 nước/giây mỗi thập kỷ.
- Thiết bị cảnh báo nguy hiểm cho người khiếm thị Bằng cách lắp đặt thêm camera 3D và một số phụ kiện công nghệ cao, các nhà phát minh Đức đã cải tiến cây gậy dò đường màu trắng truyền thống dành cho người khiếm thị thành một thiết bị giúp họ tránh chướng ngại vật trong khi di chuyển hữu hiệu hơn.
- Diện mạo các thành phố Mỹ khi nước biển dâng Hàng loạt địa danh và thắng cảnh nổi tiếng của Mỹ sẽ biến mất trong tương lai do tác động của hiện tượng ấm lên toàn cầu.
- Hành trình và hướng đi của các mảnh vỡ MH370 Căn cứ vào tuyên bố mới nhất của Thủ tướng Malaysia cùng những xác định ban đầu của các chuyên gia tìm kiếm Australia, chúng ta có thể phác thảo được sơ bộ quá trình trôi dạt của những mảnh vỡ MH370.
- Các mảnh vỡ trôi dạt như thế nào khi máy bay gặp nạn? Tùy thuộc vào đặc tính và kết cấu của từng bộ phận, mảnh vỡ máy bay có thể nhanh chóng bị chìm hoặc trôi nổi trên mặt nước và dạt vào bờ.
- Thiết bị cảm biến sinh học trên gọng kính giúp kiểm soát đường huyết Theo thenextweb.com, các nhà khoa học Brazil và Mỹ đã hợp tác phát triển bộ cảm biến sinh học lắp trên gọng kính, có thể đo đường huyết thông qua nước mắt của người dùng.