Alex Sen Gupta
- Tại sao nắp sữa chua sản xuất tại Nhật lại không hề bị dính sữa chua? Người Nhật nổi tiếng với các phát minh vô cùng thú vị và rất hữu ích.
- Sên biển tự vệ như thế nào? Các nhà sinh học đã phát hiện ra lý do vì sao sên biển (tên khoa học aplysia) bao giờ cũng để lại một vết chất nhầy trên bề mặt những nơi chúng đã bò qua.
- Phát hiện loài ốc sên biển nuôi con hộ "tình địch" Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, trung bình chỉ có 1/4 số trứng mà ốc sên Solenosteira macrospira đực mang trên lưng là của nó.
- “Vòi sen khí” tiết kiệm nước 50% Trong bối cảnh nguồn nước ngày càng khan hiếm, một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
- Ác mộng có thể là dấu hiệu của bệnh Parkinson Những giấc mơ kinh hoàng vào buổi đêm có là một trong những dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh Parkinson, theo các nhà khoa học.
- Bất bình đẳng xuất hiện từ khi nào? Kết quả rút ra từ nghiên cứu mới đây cho thấy nó xuất hiện khoảng hơn 7.000 năm trước, vào thời kỳ đồ đá mới. Từ hơn 300 bộ xương người được tìm thấy trên khắp Trung Âu, nhóm chuyên gia đã phát hiện ra bằng chứng về sự khác biệt trong cơ hội sử dụng đất đai giữa các nông dân thuộc thời đại đồ đá mới.
- Điều gì xảy ra khi đập vỡ quả trứng dưới nước? Câu trả lời sẽ có trong video thú vị dưới đây. Viện Khoa học Biển Bermuda (BIOS) vừa thực hiện thí nghiệm thú vị này và quay video quá trình diễn ra.
- Khoa học chứng minh chúng ta chỉ nên làm việc 4 ngày/tuần Các chuyên gia thuộc ĐH London (Anh) đã chứng minh việc chỉ làm 4 ngày/tuần không chỉ giúp chúng ta có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn hơn mà nó còn là một cách giảm thiểu tác hại đến môi trường.
- Viên đá lạ được xác định là hóa thạch não khủng long Theo Fox news, một viên đá màu nâu tìm thấy trên bờ biển cách đây 1 thập kỷ chính xác là phần não hóa thạch của khủng long, sống cách đây khoảng 133 triệu năm.
- Bí ẩn nào đứng sau con tôm hùm trong suốt hiếm cực độ đang gây bão mạng? Với tỉ lệ chỉ 1/100 triệu, con tôm hùm này có lẽ chính là sinh vật hiếm nhất hành tinh.