Australopithecus anamensis
- Tổ tiên của con người sống được nhờ ăn cỏ Các nhà khoa học đã “sửng sốt” khám phá ra tổ tiên rất sớm của loài người đã tồn tại dựa vào các cây nhiệt đới, một nghiên cứu mới cho biết.
- Trong lịch sử, đã có 9 loài người xuất hiện và liệu chúng ta có tiến hóa thành loài mới? Đã từng có 9 loài người, bây giờ chỉ còn chúng ta. Nhưng loài người mới có thể tiến hóa? Để điều đó xảy ra, cần các quần thể bị cô lập phải chịu áp lực chọn lọc riêng biệt.
- Loài người ăn cỏ như bò từ 3,5 triệu năm trước Tổ tiên của loài người bắt đầu ăn cỏ sớm hơn nửa triệu năm so với các nghiên cứu trước đây, ngay sau khi họ rời khỏi cuộc sống trên cây.
- Bí ẩn loài người cổ mang hàm răng mãnh thú Một dòng giống cổ xưa của loài người từng mang hàm răng to, khỏe như những con linh trưởng to lớn và dũng mãnh thời hiện đại.
- Khám phá mới về hóa thạch người Au. Sediba Trong những ngày gần đây, những phát hiện mới về một bộ xương người tiền sử đã khiến cộng đồng khoa học dậy sóng với những tranh cãi về nguồn gốc của loài người.
- Nhân loại đến từ rừng núi? Tổ tiên gần nhất của dòng giống con người có thể đã sống qua ngày bằng cách ăn lá, quả và vỏ cây của núi rừng thay vì một thực đơn dựa vào đồng cỏ như những họ hàng tuyệt chủng khác của loài người.
- Phát hiện mới về sự tiến hóa của ngôn ngữ Sự kết hợp giữa các đặc điểm giống khỉ và người ở xương tai giữa của hai chi người cổ đại đã tuyệt chủng cho thấy tổ tiên con người có thể đã bắt đầu tiến hóa bộ phận mà chi Vượn người phương nam không có.
- Xương người nhẹ hơn theo thời gian Tình trạng thiếu xương xốp khiến xương người trở nên nhẹ hơn, làm tăng nguy cơ gãy xương và loãng xương.
- Phát hiện da hóa thạch cổ nhất thế giới ở Nam Phi Các nhà khoa học phát hiện lớp mô da thuộc về các bộ xương hóa thạch hai triệu năm tuổi, được tìm thấy ở Nam Phi.
- Tổ tiên loài người có thể đi lại bằng hai chân nhưng phần lớn vẫn sống trên cây Đây có lẽ chính là quá trình đánh đổi giữa việc phát triển cơ bắp và kích thước não bộ trong quá trình tiến hóa của con người.