- Chim cánh cụt đầu tiên mang "quốc tịch" Việt Nam
Sau hơn một tháng chào đời, chú chim cánh cụt con đầu tiên mang "quốc tịch" Việt Nam đã nặng hơn 1,3kg, có thể đứng thẳng và đi lại, sức khỏe tốt.
- Cách sinh tồn ở nơi lạnh nhất Trái Đất
Để tồn tại ở Nam Cực, các loài sinh vật đã phải tiến hóa để thay đổi các tính chất sinh hóa cũng như hình dạng.
- Động vật và những điều phi lý ... có thật
Cá heo tăng động khi ăn cá nóc, kiến ma cà rồng hút máu chính con mình… là những điều phi lý có thật ở động vật.
- Bí ẩn chim cánh cụt biến mất mùa đông
Theo Tân Hoa xã, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu khí quyển và nước (NIWA) của New Zealand, dưới sự tài trợ của tạp chí National Geographic (Mỹ), sẽ nghiên cứu nơi chim cánh cụt rockhopper (giống chim cánh cụt nhỏ ở Nam cực, New Zealand và đảo Falkland) biến mất khi mùa đông đến.
- Cận cảnh loại cây đơn độc mọc giữa đảo muối của biển Chết
Hòn đảo muối nổi tiếng nhất còn có một hồ bơi và một cái cây đơn độc được trồng ở trung tâm Biển Chết.
- Hiểu đúng về nhóm máu và nguyên tắc truyền máu
Mỗi một nhóm máu lại mang những đặc trưng riêng, kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ nếu truyền không đúng nhóm máu tương thích.
- Trồng cây cảnh bằng phương pháp thủy canh
Mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế đã thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh.