Chim cánh cụt Snares
- 3 con vật trông rõ lù đù nhưng lúc cấp bách lại nhanh như điện Nói chung tác phong điệu bộ rồi kích thước cơ thể nhiều khi không liên quan mấy đến tốc độ.
- Ảnh động vật hoang dã đẹp nhất năm Giải thưởng nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Veolia Environnement 2012 vừa công bố, người chiến thắng chung cuộc là nhiếp ảnh gia Paul Nicklen người Canada với bức ảnh những con chim cánh cụt hoàng đế ở Biển Ross, Nam Cực.
- 10 ông bố tận tụy nhất hành tinh Trong lúc nhân loại chào mừng Ngày của cha hôm qua, giới khoa học cũng điểm mặt những ông bố chăm sóc con với tinh thần trách nhiệm rất cao trong thế giới động vật.
- Con chim "khôn lỏi" nhất thế giới Con chim đã rất thông minh khi dùng mồi và nhử con cá "mắc bẫy"chuyên nghiệp như những người thợ câu sành sỏi. Con chim đã có bữa ăn ngon lành cho mình.
- Sự thật đen tối và bất nhân đằng sau những kiệt tác về chim hoang dã của người Trung Quốc Để có được những tấm hình tuyệt đẹp và giàu tính "tự nhiên" nhất, các nhiếp ảnh gia đã không ngần ngại phá luôn sự tự nhiên vốn có của các loài chim.
- “Mưa chim chết” bí ẩn ở Mỹ Các hoạt động mừng năm mới tại một bang ở miền nam nước Mỹ đã bị gián đoạn khi hơn 1.000 con chim màu đen đã chết rơi xuống từ bầu trời.
- Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã? Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Đó là do cấu tạo ngón chân của loài chim rất thích hợp để nắm chặt các cành cứng. Khi đáp xuống cành cây nó cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành.
- Tại sao chim có thể làm rơi máy bay Là những cỗ máy nặng hàng chục tấn và làm từ những vật liệu siêu bền, nhưng máy bay lại có thể gặp vấn đề khi đối diện với những chú chim nhỏ bé.
- Bữa tiệc "đẫm máu" của chim sẻ ác ôn trên người trâu rừng Khi lượng ký sinh trùng không đủ cung cấp lượng dinh dưỡng cần thiết, chim Buphagus africanus mổ vào vết thương hở của động vật có vú mình đang đậu để uống máu.
- Video: Hai con chim diệc xanh lớn bất ngờ bị một "bóng đen" lao xuống tấn công, liệu nó có thoát chết? Trên một cây cao có một tổ diệc xanh lớn (Tên khoa học: Ardea herodias), nhưng chim bố mẹ đã đi kiếm ăn và chỉ còn lại con diệc con.