Current Table

  • Giải thích sự biến mất của loài cá lớn thứ hai thế giới Giải thích sự biến mất của loài cá lớn thứ hai thế giới
    Các nhà nghiên cứu mới đây đã phát hiện được nơi mà những con cá mập phơi – loài cá lớn thứ hai trên thế giới - ẩn náu trong khoảng nửa năm, theo một bài báo công bố trực tuyến này 7 tháng 5 trên tờ Current Biology.
  • Giới tính của thằn lằn phụ thuộc vào kích cỡ trứng Giới tính của thằn lằn phụ thuộc vào kích cỡ trứng
    Trên tờ Current Biology ra ngày 4/6, một báo cáo cho biết vấn đề giới tính của thằn lằn con hoá ra phức tạp hơn nhiều so với những suy đoán trước đây của giới khoa học. Chí ít là đối với một loài thằn lằn, kích cỡ của trứng đóng vai trò quyết định trong chuyện này.
  • “Neurologger”-Thiết bị đọc suy nghĩ của chim đang bay “Neurologger”-Thiết bị đọc suy nghĩ của chim đang bay
    Ngày 25 tháng 6 vừa rồi, trên một trang tạp chí online-Sinh Học Ngày Nay (Current Biology) của nhà xuất bản Cell Press, các nhà nghiên cứu công bố rằng họ đã có thể có cái nhìn cụ thể vào bên trong trí óc của loài chim khi chúng bay qua những khu vực quen thuộc.
  • Bọ chét khủng long Bọ chét khủng long
    Để tấn công được khủng long, loài bọ chét cách đây 165 triệu năm cũng phải phát triển đến kích thước tương xứng với cơ thể đồ sộ của vật chủ. Theo báo cáo trên chuyên san Current Biology, các chuyên gia Trung Quốc tuyên bố đã phát hiện được loài bọ chét cổ nhất thế giới tại khu vực Nội Mông.
  • Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam
    Các nhà khoa học Nhật Bản và Nga đã phát hiện và công bố một loại ếch giun mới ở Tây Nguyên trên Tạp chí Current Herpetology của Nhật Bản, số 31 năm 2012. Đây cũng là loài ếch giun thứ hai được ghi nhận ở Việt Nam sau một loài ếch giun khác đã được ghi nhận ở miền Bắc.
  • Chim tổ lều biết trồng cây lấy quả để làm tổ Chim tổ lều biết trồng cây lấy quả để làm tổ
    Những con chim tổ lều trống sống trong rừng rậm Australia và Papua New Guinea trồng khoai tây dại và dùng quả của nó để trang trí căn lều mà mình dày công xây dựng, nhằm tăng tính hấp dẫn chim mái - phát hiện này của các nhà khoa học được đăng trên Tạp chí Current Biology.
  • Trăng tròn khiến con người khó ngủ Trăng tròn khiến con người khó ngủ
    Nghiên cứu của TS Silvia Frey tại ĐH Basel ở Thụy Sĩ và cộng sự được công bố trên tạp chí Current Biology phát hiện rằng con người ngủ ít hơn khi trăng tròn và điều này là do dấu ấn di truyền từ tổ tiên của chúng ta.