- Khúc gỗ phủ đầy hà ngỗng quý hiếm trôi dạt vào bờ biển
Khúc gỗ phủ đầy hà ngỗng quý hiếm (hay còn gọi là "ngón tay quỷ") trị giá hàng nghìn USD đã trôi dạt vào bờ biển Jurassic, di sản thế giới bên bờ eo biển Manche, miền Nam nước Anh.
- Phát hiện một Mỹ Sơn cổ dưới lòng đất Quảng Nam
Ngày 25/10, Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn di sản di tích Quảng Nam công bố đã tìm thấy dấu vết những kiến trúc đền tháp sâu dưới lòng đất khu di sản thế giới Mỹ Sơn, hé mở về một Mỹ Sơn còn cổ kính hơn quần thể di tích được biết đến.
- Công viên quốc gia Sundarbans (Ấn Độ)
Vùng Sundarbans bao gồm hơn 10.000 km2 đất liền và mặt nước nằm giữa Ấn Độ và Bangladesh, khu giữa, nằm ở miền Tây Bengal (Ấn Độ) đã được lập thành công viên quốc gia Sundarbans năm 1984 và được ghi vào Danh sách di sản thế giới năm 1987.
- Tìm ra vật liệu kết dính bí ẩn tại tháp Chăm Pa
Các nhà khoa học Ý tại Đại học Milan, đang trùng tu nhóm tháp G - di sản thế giới Mỹ Sơn, đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp cách đây vài trăm năm. Thông tin do Trung tâm Quản lý di t&iacut
- Thành nhà Hồ - Di sản Văn hóa Thế giới
Chiều 27-6 (theo giờ Pháp), tại cuộc họp lần thứ 35 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đã được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
- Video: Khám phá Thành phố đã mất của người Inca
Machu Picchu có lẽ là biểu tượng thân thuộc nhất của Đế chế Inca. Thường được gọi là "Thành phố đã mất của người Inca", từ năm 1983 địa điểm này đã được lựa chọn trở thành một Địa điểm Di sản Thế giới của UNESCO.
- Thị trấn cỏ Nesebar (Bulgarie)
Người Thrace, Hy Lạp, La Mã và Byzance đều đã để lại dấu ấn của họ tại thị trấn Nesebar nằm trên một ngọn đồi đá nối liền với bờ biển Đen bằng một dải đất hẹp. Được đổi tên là Nesebar năm 1934, thị trấn này được ghi vào Danh sách di sản thế giới năm 1983 như một tài sản văn hóa kiệt xuất đ&at