Emma-Grace Andrews
- Bước đi đầu tiên của bé gái có "đôi chân ếch" Bé gái Emma-Grace Andrews (5 tuổi) sinh ra với đôi chân “giống chân ếch” đã có bước đi chập chững đầu tiên trong niềm hạnh phúc của gia đình nhờ những thanh nẹp đặc biệt.
- Các cơn bão được đặt tên như thế nào? Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization - WMO), các cơn bão nhiệt đới được đặt tên theo quy tắc ở từng khu vực.
- Con người sẽ ra sao nếu chỉ sống với 1 quả thận đến cuối đời? Có người sinh ra đã chỉ có một quả thận, vì bệnh mà phải cắt bỏ thận, vì hiến tặng mà quyên hẳn một quả thận hay thậm chí là cắt bớt một quả thận đem bán để có tiền tiêu, mua iPhone X chẳng hạn,…
- Nhà thiên văn học người Anh chụp cận cảnh được “rắn Mặt Trời” Chùm ảnh của tác giả - nhà thiên văn học Anh Paul Andrews - cho thấy bề mặt của Mặt trời chi tiết đến đáng kinh ngạc.
- Nam phát hiện ngoại tình giỏi hơn nữ Nỗi lo sợ vô thức trong việc duy trì nòi giống khiến nam giới luôn đánh giá quá cao khả năng ngoại tình của phụ nữ, nhưng nhờ đó mà họ phát hiện hành vi phản bội chính xác hơn,
- Chàng trai 20 tuổi tưởng cụ già 160 tuổi Dean Andrews, đang sống tại Birmingham (Anh), mắc bệnh lão nhi cực hiếm có tên là Hutchinson-Gilford Progeria Syndrome (HGPS) - một chứng đột biến gene khiến cơ thể của chàng trai 20 tuổi này già nhanh gấp 8 lần với với người bình trường.
- Những nhà khoa học 'sinh nghề tử nghiệp' Kiến trúc sư tạo nên tàu Titanic huyền thoại chìm xuống đáy đại dương cùng con tàu ngay trong cuộc hành trình đầu tiên
- Giải mã bí ẩn "thành phố mất tích" ngoài khơi Hy Lạp Bí ẩn về một "thành phố bị mất tích", được phát hiện năm 2013 ngoài khơi đảo Zythankos ở Hy Lạp, vừa được giải mã bởi các nhà khoa học nước này.
- Chim cánh cụt, hải tượng chen chân ở bãi biển Hàng nghìn con chim cánh cụt và hải tượng tạo nên cảnh đông đúc và ồn ào khi chúng cùng xuất hiện ở bãi biển phía nam Đại Tây Dương vào mùa sinh sản.
- Hành tinh giống Trái Đất đang hình thành Một hành tinh có quỹ đạo giống Trái Đất đang hình thành trong đám mây bụi xung quanh ngôi sao TW Hydrae cách chúng ta 175 năm ánh sáng.