Glutamate
- Vì sao rượu làm chúng ta say xỉn? Rượu không có gì xấu cả. Nó mang lại cho bạn sự gan dạ để trò chuyện với một anh chàng tại quán bar, hoặc giúp bạn "có hứng" để lắc lư, lắc lư tự do, thoải mái nơi công cộng.
- Hạt bí ngô chữa nhiều bệnh Hạt bí ngô chứa các thành phần chống căng thẳng thần kinh, làm giảm sự lo lắng, kháng khuẩn và thậm chí ngừa ung thư.
- Tại sao khi sợ ma chúng ta lại... tè ra quần? Những giai thoại sợ ma đến... "vãi cả tè" hẳn đã in đậm trong ký ức tuổi thơ của các bạn đúng không?
- Ion Magie có thể giúp duy trì cơ chế bộ nhớ dài hạn Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã sử dụng ruồi giấm để tiến hành thí nghiệm và phát hiện ra rằng ion magie có thể cản trở việc tạo ra một loại chất ức chế protein có trong tế bào thần kinh, từ đó giúp duy trì bộ nhớ dài hạn.
- Bị xây xẩm mặt mày sau khi ăn mì chính? Hãy uống trà gừng hoặc bạc hà Một số người sau khi ăn đồ ăn chứa nhiều mì chính có thể cảm thấy bị say. Đây là hội chứng khá phổ biến khi cơ thể nhạy cảm với mononatri glutamate (MSG)
- Khoa học có cách giúp "tắt nguồn" nỗi sợ? Khi sợ hãi, bạn có cảm giác tóc tai dựng đứng, bụng dạ cồn cào, tim đập thình thịch… Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra "công tắc" nỗi sợ trong não và cách tắt nó đi.
- Phát hiện cách chữa đột quỵ bị lãng quên hàng thập kỷ Các chuyên gia tại Đại học Washington phát hiện một cách điều trị đột quỵ hiệu quả nhưng bị lãng quên hàng thập kỷ nhờ vào các dấu hiệu di truyền của bệnh nhân.
- Cơ chế “quên” nỗi sợ hãi của bạn Một cơ quan nhận cảm glutamate, chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu trong não, đóng vai trò quan trọng trong quá trình “quên”, các nhà nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu sinh học Salk cho biết.
- Loại thuốc ngăn ngừa ý định tự tử ngay lập tức Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra thuốc ketamine, tác động lên các thụ thể glutamate của não có thể cải thiện tâm trạng trong vài giờ và ngăn chặn suy nghĩ tự tử.