- Thăm <i>“đại bản doanh”</i> nghiên cứu H5N1
Nằm ở vùng Bethesda, Maryland, viện Sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ (National Institutes of Health – NIH) không khác gì một thành phố thu nhỏ, có nhà cửa, siêu thị, bệnh xá, công viên… Nơi đây tập hợp những tinh hoa khoa học của Mỹ và nhiều nước trên thế giới đến nghiên cứu
- Việt Nam không xuất hiện ca nhiễm cúm H5N1 mới
Theo Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường, từ tháng 7 đến nay Việt Nam chưa phát hiện thêm trường hợp nhiễm cúm A/H5N1.
- Một bệnh nhân tử vong nghi nhiễm H5N1 ở Hà Nội
Chiều ngày 3/11, TS Nguyễn Đức Hiền – Viện trưởng Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, tại BV Bạch Mai cuối tuần trước có một bệnh nhân tử vong với các triệu chứng giống nhiễm cúm A/H5N1.
- Vì sao virus H5N1 giết chết nhanh những người trẻ, khỏe?
Các chuyên gia virus học Hongkong cho rằng họ đã lý giải được nguyên nhân vì sao virus cúm gia cầm thường giết chết nhanh những người trẻ, khỏe: chúng tạo ra những "cơn bão" trong hệ thống miễn dịch của người.
- Chưa thể thử nghiệm vaccine H5N1 trên người vì... thủ tục?
Bộ Y tế phải đồng ý, Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ (NIHE) mới được thử nghiệm lâm sàng. Nhưng Bộ còn đợi kết quả thẩm định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về những loạt vaccine sản xuất thử nghiệm. WHO thì sẵn sàng đưa chuyên gia sang VN thẩm định hồ sơ sau khi cá
- WHO: lây nhiễm H5N1 có thể do tiếp xúc quá gần và quá lâu
Theo bà Maria Cheng, người phát ngôn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Indonesia, bảy thành viên trong một gia đình ở bắc đảo Sumatra bị chết trong tháng năm vì cúm gia cầm có thể do lây nhiễm lẫn nhau.
- Có nguy cơ đại dịch cúm với chủng H5N1 biến đổi
Nếu 2 chủng virus cúm A và B gắn kết với nhau sẽ tạo ra một loại virus nguy hiểm có độc lực cao và dễ lây từ người sang người.