- Lý giải được vẻ đa dạng của các cánh rừng nhiệt đới
Theo Proceedings of the National Academy of Science, các nhà môi trường đã lý giải được tại sao những khu rừng nhiệt đới bảo tồn được vẻ đa dạng sinh học.
- Học sinh chạy tán loạn vì mưa giun đất
Một nhóm học sinh lớp hai tại trường tiểu học Galashiels Academy (Scotland) đã phải chạy tán loạn sau khi chứng kiến một trận mua giun đất ngay trong sân bóng mình đang tập.
- Động vật ăn thịt bị mất khả năng cảm nhận vị ngọt
Tạp chí Mỹ Proceedings of the National Academy of Sciences ngày 12/3 đăng nghiên cứu của các nhà khoa học châu Âu và Mỹ cho rằng nhiều loài thú ăn thịt dường như mất khả năng cảm nhận vị ngọt theo thời gian.
- Vitamin D giúp bệnh nhân lao hồi phục nhanh hơn
Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí khoa học Proceedings of the National Academy of Sciences (Mỹ) cho biết, các bệnh nhân lao hồi phục nhanh hơn khi dùng thuốc kháng sinh kèm với vitamin D.
- Đến 2100, gần 10% loài chim bị tuyệt chủng
Theo một nghiên cứu tiến hành tại Đại học Stanford (California) và được công bố trong Tạp chí Proccedings of National Academy of Sciences, đến năm 2100, gần 10% loài chim trên thế giới có thể sẽ biến mất. Trong đó, khoảng 179 loài hiện nay có nguy cơ cao bị biến mất ngay.
- Não trẻ tổn thương nếu mẹ bị nhiễm thuốc trừ sâu
Theo nghiên cứu của tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences công bố ngày 30/4, khi người phụ nữ mang thai phơi nhiễm với thuốc trừ sâu dù ở mức độ vừa phải thì não của đứa trẻ có thể bị thay đổi về cấu trúc khiến bé kém thông minh hơn.
- Phát hiện gene tái tạo tóc, da
Các nhà khoa học Mỹ tại ĐH Nam California đã phát hiện hàng loạt gene liên quan đến sự tái tạo tóc và da, trong 3 nghiên cứu được công bố trên 2 tạp chí Stem Cells và The Proceedings of the National Academy of Sciences.