Kiến tạo mảng
- Ngoài khơi New Zealand, Trái đất đang tự nuốt đại dương Một vùng hút chìm trẻ ngoài khơi New Zealand đã giúp các nhà khoa học giải thích bí ẩn vì sao một mảng kiến tạo có thể phá vỡ lớp vỏ đá cứng của Trái Đất và bắt đầu quá trình lặn xuống một mảng khác.
- Vì sao những dãy núi luôn luôn cao lên? Chiều cao của những dãy núi phụ thuộc vào các yếu tố như lực đẩy mảng kiến tạo bên dưới mặt đất hoặc tác động của biến đổi khí hậu bên trên đỉnh núi.
- Trái đất có "lục địa thứ 8", đang nuốt đại dương Hiện tượng kiến tạo mảng huyền thoại gây nên những lần biển đổi, khắc nhập – khắc xuất các lục địa và đại dương, đã hiện ra rõ ràng qua một vùng hút chìm trẻ ngay rìa lục địa thứ 8 của Trái đất.
- Mảng kiến tạo Thái Bình Dương bị tách rời từ Nhật Bản đến New Zealand Nghiên cứu mới nhất đã xác định được những điểm mới, mà tại đó mảng Thái Bình Dương đang đứt gãy và bị kéo xuống lớp phủ.
- Mảng kiến tạo dưới Ấn Độ Dương đang vỡ đôi Mảng kiến tạo Ấn Độ - Australia - Capricorn đang tách ra ở tốc độ khoảng 1,7 mm một năm.
- Tàn tích hành tinh khác đang trỗi dậy trong lòng Trái đất? Hai đốm màu kỳ lạ trông như 2 lục địa từ hành tinh khác ẩn trong lòng Trái Đất đang thay đổi hình dạng một cách bí ẩn.
- Bí ẩn các mảng kiến tạo dịch chuyển hình thành các lục địa trên Trái đất Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu địa chất Harvard dẫn đầu đã tìm thấy bằng chứng cho thấy lớp vỏ di chuyển nhanh chóng trên bề mặt Trái đất trong quá khứ sâu thẳm, ít nhất là 3,2 tỷ năm trước.
- Con người có thực sự cô độc trong vũ trụ? Các nhà khoa học cho rằng lý do khiến chúng ta dường như đơn độc trong vũ trụ có thể nằm ngay dưới chân bạn.
- Phát hiện bất ngờ về lớp vỏ "mất tích" của Trái đất Nghiên cứu mới hé lộ số phận của những mảnh vỏ cổ xưa đã bị Trái đất tự nuốt chửng.
- Ảnh sốc từ tàu vũ trụ: Thảm họa động đất làm xê dịch cả mảng kiến tạo Trái đất Trong hình ảnh vừa được Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) công bố, sức mạnh của thảm họa động đất mà họ ước tính bằng 500 quả bom hạt nhân được thể hiện kinh hoàng thông qua đứt gãy kiến tạo.