Môi trường
- Những núi lửa đáng sợ trong lịch sử Nhân sự kiện núi lửa Redoubt lại phun trào, trang website khoa học Popsci đã điểm lại một số "địa chỉ đỏ" về hoạt động địa chất trong lịch sử.
- Xử lý rác thải đô thị bằng phương pháp ướt Ông Trịnh Văn Thiềm, 63 tuổi, một giáo viên về hưu ở quận Lê Chân, TP Hải Phòng nghiên cứu thành công dây chuyền xử lý rác thải đô thị bằng phương pháp ướt.
- Xuất hiện “Chiếc nhẫn sáng” kì dị trên bầu trời Mát-xcơ-va Một vầng mây sáng có hình như chiếc nhẫn xuất hiện trên bầu trời Mát-xcơ-va vào hôm thứ tư vừa qua đã khiến nhiều người ngỡ ngàng.
- Con người sẽ sống trên sao Hỏa? Điều kiện hiện tại trên hành tinh đỏ là vô cùng khắc nghiệt đối với con người. Muốn tồn tại được ở đó, trước hết chúng ta phải “trải một tấm thảm xanh” trên bề mặt của hành tinh lạnh lẽo này.
- Brazil tìm thấy nguồn nước ngọt lớn nhất thế giới Tầng ngậm nước sông Amazon mới được các nhà khoa học nước này phát hiện chính là nguồn dự trữ nước ngọt ngầm lớn nhất thế giới được biết cho tới nay.
- Nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam sẽ do Nga xây dựng Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Vương Hữu Tấn cho hay, việc lựa chọn Nga là bài toán được xem xét trong một thời gian dài.
- 10 ảnh khó quên về các vụ nổ bom nguyên tử Khối cầu lửa khổng lồ trên sa mạc, cột nước có độ cao vài trăm mét là những sản phẩm mà bom nguyên tử tạo ra khi chúng nổ.
- Sáng chế ra "Robot đa năng phục vụ nông nghiệp" Em Nguyễn Văn Hòa, học sinh lớp 12A3, trường Trung học phổ thông Hiệp Hòa số 2 (tỉnh Bắc Giang) đã chế tạo thành công "Robot đa năng phục vụ nông nghiệp" với các chức năng chính là phun thuốc trừ sâu, tưới cây và hái quả.
- Đập thủy điện lớn nhất thế giới gây nhiều hệ lụy Tam Hiệp, đập thủy điện lớn nhất thế giới gây ra nhiều hệ lụy cần giải quyết ngay. Trung Quốc thừa nhận về một dự án mà lâu nay nước này vẫn tán dương là kỳ quan thế giới.
- Loài vật kỳ dị ngoài hành tinh? Thú ăn kiến khổng lồ hay còn được gọi là gấu kiến. Con vật với hình hài vô cùng thú vị này có pháp danh khoa học là Myrmecophaga tridactyla.