Mặt trăng
- Nếu bảo bầu khí quyển Trái đất phủ lên cả Mặt trăng thì có ai tin không? Đó là sự thật! Con người, kể từ khi có tư duy khoa học và logic, đã luôn tìm cách đưa giới hạn cho mọi sự vật về một con số cụ thể.
- Trái đất sắp mất Mặt trăng? Liệu tiểu hành tinh Asteroid 2005 YU55 với kích cỡ tương đương 4 sân bóng đá có thể lao vào mặt trăng và phá hủy “vệ tinh của Trái đất” hay không?
- Nước trên Mặt trăng nhiều tương đương Trái đất Nước ở dưới bề mặt của Mặt trăng cũng nhiều tương đương trên Trái đất, theo kết quả phân tích các khối đá do tàu Apollo thu được trên Mặt trăng vào năm 1972.
- Phát hiện chất phóng xạ trên mặt trăng Dữ liệu do tàu thăm dò không gian Kaguya của Nhật Bản cung cấp cho thấy, có bằng chứng về sự tồn tại của uranium trên mặt trăng.
- Giả thuyết mới về nguồn gốc mặt trăng Mặt trăng hình thành sau một vụ nổ hạt nhân trên trái đất, hai nhà khoa học quốc tế khẳng định.
- Phát hiện “báu vật” titan trên Mặt trăng Bản đồ mới về Mặt trăng cho thấy “chị Hằng” chứa một lượng lớn quặng quý titan, gấp 10 lần Trái đất. Phát hiện này, theo các nhà thiên văn học, có thể biến Mặt trăng một ngày nào đó sẽ trở thành thuộc địa khai mỏ.
- NASA đưa người lên Mặt trăng ở Hollywood? Bất chấp việc vệ tinh Kaguya của Nhật cung cấp các bức ảnh chứng minh sự có mặt của tàu Apollo 15 trên mặt trăng, một vài nhà khoa học vẫn không ngừng nghi ngờ...
- Armstrong hồi tưởng lại chuyến đi trên Mặt Trăng Đã hơn 40 năm kể từ khi nhà du hành vũ trụ Neil Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, song ký ức về chuyến bay lịch sử này vẫn hiển hiện rõ ràng trong niềm say mê còn nguyên vẹn của ông đối với những chuyến đi chinh phục vũ trụ.
- Bắt được 3 con cá mặt trăng hiếm trong cùng 1 ngày Ba con cá mặt trăng mà ông Snodgrass và nhóm bạn câu được trong cùng ngày là loài cá hiếm có trọng lượng từ 55 đến 80kg.
- “Mặt trăng thứ hai” bằng vàng hiện ra giữa lòng Trái đất? Những cấu trúc khổng lồ trông như 2 lục địa ngầm vươn lên từ lõi Trái đất, gây hoang mang trong giới khoa học nhiều năm qua, có thể là vàng và bạch kim cổ đại từ "Mặt trăng thứ hai".