- Hồ nước đỏ như máu ở Tanzania này sở hữu siêu năng lực biến hầu hết các sinh vật thành đá
Hồ Natron là một hồ nước muối nằm ở phía Bắc Tanzania, phía Đông Bắc miệng núi lửa Ngorongoro và gần biên giới Kenya. Ẩn mình giữa những ngọn núi lửa, hồ Natron nằm tại điểm thấp nhất của thung lũng Great Rift với độ cao 600m so với mực nước biển.
- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo cuối thế kỷ này, mực nước biển khu vực Hải Phòng, Cát Bà có thể dâng cao 65 – 100cm, nhiệt độ nước biển tầng mặt lên đến 1,6 – 3,5 độ C.
- Núi lửa Pavlof tiếp tục phun trào
Đài quan sát núi lửa Alaska cho biết một đám mây tro, hơi nước và khí gas liên tục xuất hiện từ miệng núi lửa Pavlof. Đám mây cách mực nước biển khoảng 6.000m và hiện di chuyển về phía đông nam.
- Trung Quốc quyết tìm sự sống ngoài trái đất
Các nhà khoa học Trung Quốc đã dựng một kính thiên văn ở vị trí cao nhất tại Nam Cực vào đầu năm 2012. Vị trí này cách mực nước biển hơn 4.000m. Nhiệm vụ chính của kính là tìm kiếm những hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống bên ngoài hệ Mặt Trời.
- Phát hiện nhiều cá cóc sần đặc biệt quý tại Phú Thọ
Một nhóm cá thể cá cóc sần đặc biệt quý hiếm đang sinh sống ở độ cao 700m so với mực nước biển đã được phát hiện ngày 6/8 tại khu vực rừng nguyên sinh núi Hem nằm trên địa bàn của xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Phát hiện túi nước ngầm trữ lượng lớn
Một nhóm các nhà khoa học Úc khám phá ra các túi nước sạch nằm sâu hàng cây số bên dưới mực nước biển, đưa ra cơ hội mới để thế giới vượt qua cuộc khủng hoảng nước hiện nay, theo Scinews ngày 5/12.
- Khám phá 10.000 m dưới lòng đại dương
Kỷ lục thế giới của môn lặn là 318 m dưới mực nước biển, tàu ngầm Mỹ có thể lặn 1.035 m, trong khi nơi sâu nhất của đại dương là 10.683 m và chỉ 3 người từng lặn được xuống đây.