MRO
- Video: Sự giao hội giữa sao Hỏa vào Mặt trời Các bạn có thể xem video dưới đây để biết thêm về cách NASA xử lý vấn đề giao hội giữa sao Hoả và Mặt trời.
- Phát hiện loạt dấu vết của lốc xoáy bụi trên sao Hỏa Tàu quỹ đạo sao hỏa MRO của NASA quan sát thấy rất nhiều vệt đen khổng lồ do lốc xoáy bụi gây ra trên bề mặt hành tinh đỏ.
- AI phát hiện cụm hố sao Hỏa do thiên thạch đâm xuống Công cụ AI mới của NASA rà quét 112.000 ảnh chụp sao Hỏa để tìm ra những hố va chạm mới, tiết kiệm đáng kể thời gian cho con người.
- IBM tuyên bố mua lại MRO Software IBM ngày hôm qua (3/8) cho biết sẽ mua lại MRO Software với giá 740 triệu USD. Được được xem là mọt động thái đánh dấu tầm quan trọng ngày càng gia tăng của các sản phẩm phần mềm trong việc kinh doanh dịch vụ toàn cầu của IBM.
- Vệ tinh thám hiểm MRO đi vào quỹ đạo sao Hỏa Vệ tinh thám hiểm sao Hỏa Mars Reconnaissance Orbiter (MRO) của Cơ quan không gian Mỹ (NASA) đã đi thành công vào quỹ đạo hành tinh Đỏ vào trưa 10-3.
- Tàu thăm dò MRO gửi về những bức ảnh đầu tiên của sao Hỏa Tàu thăm dò Mars Reconnaissance Orbiter (MRO) của cơ quan NASA vừa gửi về những bức ảnh đầu tiên với độ phân giải cao của bề mặt sao Hỏa được chụp từ quỹ đạo thấp nhờ
- "Khuôn mặt cười" trên Hỏa Tinh đang tươi hơn Hai bức ảnh được chụp bởi tàu vũ trụ MRO của NASA trong khoảng thời gian 10 năm.
- Các dấu vết của Curiosity nhìn từ không gian Bức ảnh được chụp qua camera HiRise gắn trên tàu vũ trụ thăm dò Hỏa tinh không người lái (MRO) của NASA.
- Tàu thăm dò sao hỏa mới của NASA chụp được hình ảnh chi tiết nơi đáp của Kẻ tìm đường sao hỏa vào năm 1997. Chiếc camera viễn vọng có độ phân giải cao của tàu thăm dò sao hỏa (Mars Reconnaissance Orbiter-MRO) đã vẽ được bản đồ chi tiết nơi đáp vào ngày 4/7/1997 của Kẻ tìm được sao hỏa (Mars Pathfinder). Qua đó cung cấp thêm nhiều chi tiết cụ thể về các vật chất trên bề mặt và cấ
- Tìm thấy bằng chứng nước bao phủ rộng khắp sao Hỏa Những bức ảnh chụp từ vệ tinh MRO của NASA cho thấy: trên bề mặt sao Hỏa đã từng có nước, thậm chí rất nhiều nước bao phủ. Điều này làm dấy lên hi vọng rằng “hành tinh đỏ” có thể có sự sống tồn tại.