- Loài đỉa có răng khổng lồ ở lưu vực sông Amazon
Một loài đỉa "quái vật" sống ở lưu vực sông Amazon, nó được đặt theo tên của loài khủng long bạo chúa Tyrannobdella rex do có răng khổng lồ.
- Đây chính là bí quyết giúp người Đức dành gần một nửa giải Nobel của thế giới
Trẻ em Đức không được giáo dục trước khi vào lớp 1, trong suốt quá trình học cũng không được phép học thêm. Nếu so với các nước châu Á thì trẻ em Đức coi như đã thua trên vạch xuất phát.
- Quái vật hút máu chupacabra huyền thoại lại xuất hiện?
Huyền thoại về quái vật hút máu chupacabara bắt đầu xuất hiện ở Puerto Rico, sau khi một số người nông dân phát hiện những chú dê của mình bị hút hết máu.
- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Vì sao loài muỗi rất thích đốt con người?
Hầu như tất cả chúng ta đều từng bị muỗi đốt trong đời. Chúng gây ngứa ngáy, khó chịu, trầy da và nguy hiểm nhất là các loại bệnh truyền nhiễm có thể gây tử vong nhanh chóng.
- Xác chết bật quan tài tìm về nhà: Đau đầu nhà khoa học
Chuyện xác chết đột nhiên đứng dậy, đi lại bình thường và trở về nhà của mình nhường như chỉ có trong phim kinh dị của Hollywood. Tuy nhiên, đây lại là chuyện có thật và rất quen thuộc đối với người Toraja ở Indonesia, việc làm cho những thây ma biết đi là một nghi lễ lưu truyền từ xa xưa trong đời sống tâm linh của họ.
- Đông máu và cơ chế chống đông: Nét đặc sắc của cơ thể
Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch má