- Núi băng trôi 72km suýt gây thảm họa sinh thái ở Nam Cực
Núi băng trôi D-30A đâm vào đảo Clarence vốn là nơi sinh sản của 100.000 cặp chim cánh cụt quai mũ nhưng may mắn chúng đang đi kiếm ăn lúc đó.
- Núi băng biết hát!
Các nhà khoa học đang kiểm tra chấn động của vỏ Trái đất tại Nam Cực tin rằng họ đã tìm thấy một núi băng hát. Phát hiện thú vị này được đăng tải trên tờ tạp chí Khoa học số ra hôm nay.
- Một núi băng trôi khổng lồ bị vỡ
Các nhà nghiên cứu vừa cho biết vào cuối tuần qua, một núi băng trôi có kích thước bằng hòn đảo Maui ở Hawaii đã bị vỡ làm 3 mảnh trong cái lạnh rét ở Nam cực.
- Trái Đất nóng lên, núi băng tan chảy
Lớp băng trên đỉnh Dãy núi Trắng (Cordillera Blanca) của Peru, được coi là dải băng lớn nhất ở vùng nhiệt đới, đang tan chảy nhanh... Các nhà khoa học theo dõi sự tan chảy của núi băng trên lo ngại, núi Trắng sẽ sớm phải đổi tên khi
- Núi băng giúp chim cánh cụt tiến hóa nhanh
Các nhà khoa học đã trích DNA chim cánh cụt cổ đại 6.000 năm tuổi. So sánh với DNA của chim cánh cụt ngày nay, người ta phát hiện đã có sự khác biệt lớn...
- Núi băng giúp chim cánh cụt tiến hóa nhanh
Các nhà khoa học đã trích DNA chim cánh cụt cổ đại 6.000 năm tuổi. So sánh với DNA của chim cánh cụt ngày nay, người ta phát hiện đã có sự khác biệt lớn...
- Xuất hiện núi băng trôi tại New Zealand
Hôm qua (20/11), du khách từ khắp nơi trên thế giới tiếp tục kéo đến New Zealand gây nhiều khó khăn cho ngành hàng không dân dụng nước này.