Nam Phi
- Biến thể SARS-CoV-2 tại Nam Phi nguy hiểm hơn ở Anh, có thể vô hiệu hóa vaccine Nhà khoa học hỗ trợ phát triển vaccine Covid-19 của Đại học Oxford (Anh) cảnh báo biến thể của virus SARS-CoV-2 ở Nam Phi có thể vô hiệu hóa các loại vaccine.
- Loài trăn lớn nhất Nam Phi leo lên cây tóm gọn chim mỏ sừng Hãy cùng theo dõi diễn biến để biết được kết quả cuối cùng.
- Loài ếch sẽ tuyệt chủng vì bị thuốc trừ sâu làm "chuyển giới"? Các nhà nghiên cứu Anh và Thụy Điển cảnh báo thuốc trừ sâu có thể xóa sổ loài ếch khi gây mất cân bằng giới tính và loại bỏ khả năng sinh sản của chúng.
- Con ong tạo ra đội quân bất tử với hàng triệu bản sao Các nhà khoa học phát hiện ra loại ong có thể tạo ra các bản sao hoàn hảo của chính mình và sử dụng các bản sao đó để xâm nhập vào tổ của đối thủ.
- Sóc đất và cầy mangut "bắt nạt" rắn hổ mang Trong cuộc đụng độ hiếm hoi, sóc đất và cầy mangut hợp lực để đuổi rắn hổ mang nhằm bảo vệ con non.
- Loài vật nào có đầu lớn nhất hành tinh? Cá voi xanh có hộp sọ dài tới 5,5m nhưng không phải là loài có đầu lớn nhất thế giới nếu xét theo tỷ lệ cơ thể.
- Hổ mang chúa Nam Phi nuốt chửng rắn chỉ trong vài phút Hổ mang Nam Phi, một trong những loài rắn nguy hiểm nhất châu Phi với nọc độc chết chóc, nuốt chửng con mồi chỉ trong vòng vài phút.
- Nam Phi: Khí hậu ấm lên tái bùng phát dịch sốt rét Theo một nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), được công bố ngày 26/11, tình trạng ấm lên của khí hậu có thể sẽ làm tăng nguy cơ tái bùng phát dịch sốt rét ở Nam Phi và đặc biệt nó có thể tác động tới thế hệ trẻ.
- Sau 87 năm, loài chuột chũi vàng De Winton tưởng chừng đã tuyệt chủng xuất hiện trở lại ở Nam Phi Chuột chũi vàng De Winton, loài chuột chũi mũm mĩm và dễ thương này là loài đặc hữu của Nam Phi.
- Bộ Nông nghiệp muốn cấm nhập mọi mẫu vật tê giác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để trình Thủ tướng ban hành quyết định cấm nhập khẩu tất cả các mẫu vật tê giác vào Việt Nam trong năm 2012.