Ngôi sao
- Video: Sự hợp nhất của hai ngôi sao lùn trắng Video này mô tả hai sao lùn trắng được gọi dưới cái tên RX Jo8o6.3+1527 hay J0806 đang cuốn lại gần nhau hơn, với tốc độ hơn một triệu dặm trên giờ. Khi quỹ đạo của chúng ngày càng nhỏ đi, sự hợp nhất sẽ xảy ra và quá trình này giải phóng ra một lượng năng lượng khổng lồ dưới dạng sóng trường trọng lực.
- "Ngôi sao David" là gì? Tại sao người ta lại hay chọn xăm biểu tượng này? Đây là một biểu tượng mà ít nhiều chúng ta cũng đã từng nhìn thấy một lần.
- Lại phát hiện siêu Trái đất gần Hệ Mặt trời: Rất khác so với siêu Trái đất vừa tìm thấy! Sử dụng vệ tinh TESS, một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện thêm hai ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao lùn màu cam gọi là TOI-836.
- Nhóm sao lạ chuyển động thần tốc làm loạn thiên hà Milky Way Một nhóm sao lạ vừa được tìm thấy nằm trong trung tâm thiên hà Milky Way với những động thái hết sức khó ngờ.
- Lần đầu tiên phát hiện ngôi sao chui vào ngôi sao Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao xung bên trong một ngôi sao khí khổng lồ cách trái đất khoảng 200.000 năm ánh sáng.
- Khoảnh khắc chào đời của một ngôi sao Kính thiên văn không gian Hubble đã chụp được những hình ảnh tuyệt đẹp về sự ra đời của một ngôi sao xa xôi.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu ngôi sao khủng xâm chiếm lãnh thổ Hệ Mặt trời? Với sự bao la rộng lớn của vũ trụ, mọi thứ dường như trải dài vô cùng với rất nhiều bí ẩn chưa được khám phá. Và điều gì sẽ sảy ra nếu một ngày bất ngờ xuất hiện một ngôi sao lạ khổng lồ xâm nhập hệ mặt trời của chúng ta?
- Bí ẩn ngôi sao K – nơi NASA tin có sự sống Những ngôi sao K, loại sao mờ hơn mặt trời một chút vừa được NASA ưu ái gọi là ngôi sao Goldilocks, tức ngôi sao mang vùng sự sống.
- Ngôi sao bay hơn 1.000km/giây sau khi "trốn" khỏi siêu hố đen Một nhóm nhà khoa học phát hiện ngôi sao S5-HVS1 bay siêu nhanh và thoát ra từ hố đen khổng lồ ở trung tâm dải Ngân hà.
- Sao khổng lồ sắp chết nuốt chửng bạn đồng hành Ngôi sao Betelgeuse 10 triệu năm tuổi với đường kính hơn 1,3 tỷ km có thể đã nuốt chửng thiên thể đồng hành có khối lượng gần bằng Mặt Trời.