- 10 động vật khổng lồ dưới đáy đại dương
Đáy đại dương là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật biển khổng lồ và đầy bí ẩn: cá mập trắng, trai khổng lồ...
- Cuộc xâm lăng của cua độc vào Bắc Hải
Một nghiên cứu mới đây cho biết, sự biến đổi khí hậu đã khiến một quần thể cua độc Henslow rời quê nhà và xâm chiếm vùng biển Bắc thuộc châu Âu.
- Cá bảy màu có thể phá hủy môi trường sinh thái tự nhiên
Cá bảy màu từ lâu đã được sử dụng như một vũ khí hiệu quả để chống lại bọ gậy (lăng quăng) nhằm phòng chống những bệnh dịch từ muỗi.
- Nghén nhiều dễ sinh con thông minh?
Những bà bầu ốm nghén nhiều có thể sẽ cảm thấy yên lòng khi biết rằng cảm giác buồn nôn khi mới có thai là dấu hiệu cho thấy bé sẽ có chỉ số IQ cao, theo một nghiên cứu tại Anh chỉ rõ.
- "Quay lưng" với Nga, Trung Quốc bắt tay một nước Đông Nam Á lên Mặt trăng
Quốc gia ở Đông Nam Á này là một trong số ít quốc gia mà Trung Quốc đồng ý hợp tác cho dự án khổng lồ trên Mặt trăng.
- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Điểm danh những sinh vật gần như "bất tử" trong thế giới tự nhiên
Tôm hùm Mỹ, thuỷ tức, sứa biển hoặc thông Bristlecone đều có thể bị giết chết bởi các yếu tố ngoại vi. Nhưng nếu không gặp những điều bất lợi trên, chúng có thể sống rất thọ từ hàng trăm tới hàng ngàn năm. Bí quyết của những sinh vật trên là gì?