- Phát hiện mới: Động vật có vú đầu tiên mũi rất thính
Các nhà khoa học đã sử dụng máy quét với độ phân giải cao để nghiên cứu về hộp sọ của những loài động vật có vú đầu tiên được biết đến. Kết quả cho thấy phần não nhận biết mùi phát triển hơn rất nhiều so với các phần còn lại.
- Phát hiện mới về cơ chế di căn của tế bào ung thư
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Nghiên cứu Ung thư Phân tử, các nhà khoa học thuộc Viện Ung thư Duke (Mỹ) đã phát hiện các tế bào ung thư lưu thông trong máu luôn mang theo các protein xác định mới.
- Phát hiện mới về bộ não của động vật linh trưởng
Kết quả của một nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Cerebral Cortex, cho thấy bộ não được đặc trưng bởi một mạng lưới thần kinh quan trọng có tính kết cấu nhất quán
- Phát hiện mới về tập tính sinh sản của cá rồng biển
Các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra rằng, loài cá rồng biển thân cỏ (weedy seadragon) có các dấu hiệu độc nhất vô nhị và những con đực thường tập trung thành từng nhóm cá thể "mang thai."
- Phát hiện mới mang lại hy vọng cho người vô sinh
Các nhà khoa học Hong Kong ngày 26/8 cho biết, họ đã phát hiện ra một phân tử giúp gắn kết tinh trùng với trứng. Đây là một bước đột phá mang lại hy vọng mới cho các cặp vợ chồng vô sinh.
- Phát hiện mới về gen liên quan bệnh ung thư máu
Hãng thông tấn AAP ngày 5/9 cho biết những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư máu có thể sẽ sớm được phát hiện và điều trị hiệu quả nhờ vào kết quả nghiên cứu phát hiện loại gen mới đây của các nhà khoa học thuộc trường Đại học Nam Australia.
- Phát hiện mới từ hóa thạch hai con voi ma mút
Sử dụng kỹ thuật chụp cắt lớp công nghệ cao đối với hóa thạch của hai con voi ma mút nhỏ được lấy từ tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu ở Siberia đã tiết lộ thêm nhiều thông tin mới.