- Trái đất từng trải qua 2 cuộc đại tuyệt chủng
Một thiên thạch đã lao xuống Trái đất cách đây 65 triệu năm khiến loài khủng long tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học cho biết trước đó đã xảy ra một cuộc đại tuyệt chủng khác khi núi lửa phun trào khiến hành tinh ấm lên và tiêu diệt phần lớn sinh vật sống dưới biển.
- Sao chổi: Sát thủ giết sạch khủng long
Các nhà khoa học Mỹ công bố nghiên cứu loại đá không gian va chạm vào Trái đất cách đây 65 triệu năm gây ra sự tuyệt chủng của các loài khủng long là một sao chổi, chứ không phải là một tiểu hành tinh như các dự đoán trước đây.
- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà “tổn thương” vì biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường dự báo cuối thế kỷ này, mực nước biển khu vực Hải Phòng, Cát Bà có thể dâng cao 65 – 100cm, nhiệt độ nước biển tầng mặt lên đến 1,6 – 3,5 độ C.
- Liên hệ giữa sự tuyệt chủng của khủng long và mưa axít
Vụ thiên thạch khủng lồ rơi xuống Trái Đất cách đây 65 triệu năm, từng được coi là nguyên nhân khiến loài khủng long tuyệt chủng, đã gây ra mưa axít và dẫn tới hiện tượng các đại dương trên Trái Đất bị axít hóa.
- Trái Đất sẽ như thế nào nếu toàn bộ băng tan chảy?
Khi toàn bộ băng trên hành tinh tan chảy vì biến đổi khí hậu, mực nước biển sẽ tăng lên 65 m. Tác động này sẽ định hình lại các lục địa một cách đáng kể và nhấn chìm nhiều thành phố lớn trên thế giới.
- Hải ly tiền sử từng làm bá chủ thế giới sau thời kỷ khủng long
Một mẫu hóa thạch mới được phát hiện ở New Mexico đã giúp các nhà khoa học có thêm hiểu biết về những loài động vật có vú xuất hiện sau khi khủng long tuyệt chủng cách đây 65 triệu năm.
- Vén màn bí ẩn về hài cốt cặp vợ chồng không tim
Khi qua đời ở tuổi 65 vào năm 1656, bà Louise de Quengo đã được chôn cất cùng một chiếc hộp kim loại hình trái tim mà theo những ghi chép trên vỏ hộp thì bên trong là quả tim của chồng bà.