Pseudopulex magnus
- Bọ chét khủng long Để tấn công được khủng long, loài bọ chét cách đây 165 triệu năm cũng phải phát triển đến kích thước tương xứng với cơ thể đồ sộ của vật chủ. Theo báo cáo trên chuyên san Current Biology, các chuyên gia Trung Quốc tuyên bố đã phát hiện được loài bọ chét cổ nhất thế giới tại khu vực Nội Mông.
- Bí mật của cú sút phạt huyền thoại 13 năm đã trôi qua, song những người yêu bóng đá vẫn nhớ mãi cú sút phạt tưởng chừng như không thể xảy ra của Roberto Carlos, cầu thủ bóng đá người Brazil.
- Tìm thấy họ hàng của khủng long bạo chúa Các nhà khoa học vừa tìm thấy một hóa thạch khủng long có kích thước và vóc dáng giống loài khủng long Tyrannosaurus rex (khủng long bạo chúa). Nó được xác định là một loài khủng long mới...
- Bí ẩn khoa học đằng sau các cú đá phạt trực tiếp Khi thực hiện cú sút phạt trực tiếp, cầu thủ luôn tìm cách làm xoáy quả bóng. Khí động học của một cú sút chuyển động lệch sẽ khiến trái bóng đi theo hình vòng cung vào mục tiêu.
- Phát hiện chiếc bình “phù thủy” 330 năm tuổi Sau 3 thế kỷ bị chôn vùi trong lòng đất ở Newark (Anh), chiếc bình “phù thủy” đã được mang trở lại dưới ánh mặt trời.
- Chùm ảnh: Nấu ăn ngoài vũ trụ Đồ ăn của các phi hành gia làm việc trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS thường được nấu sẵn và đóng gói để họ có thể ăn dễ dàng trong tình trạng vi trọng lực.
- Xem thí nghiệm bóng rổ "phát điên" khi thả rơi ở độ cao trên 100m Bạn cho rằng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu thả quả bóng rổ từ độ cao trên 100m? Các nhà thí nghiệm từ Veritasium - một kênh khoa học rất nổi tiếng của Úc đã thực hiện thí nghiệm này trên một con đập cao 126,5m tại Tasmania (Úc).
- Hiệu ứng tạo nên cú sút xoáy trong bóng đá Hiệu ứng Magnus tạo ra sự chênh lệch tốc độ và áp suất giữa các luồng không khí phía hai bên trái bóng xoáy, làm bóng bay theo đường cong.
- Trái bóng World Cup 2014 có gì đặc biệt? Trái bóng của World Cup 2014 có tên là Brazuca, được sản xuất bởi hãng thể thao nổi tiếng Adidas.
- Tạo ra "hoa hồng điện tử" đầu tiên thế giới Bằng cách truyền nhựa bán dẫn vào cây hoa hồng, các nhà khoa học đã biến nó thành một "cây máy" với các mạch điện bên trong. Họ có thể khiến lá nó phát sáng, hoặc "điều chỉnh" quá trình tăng trưởng của nó.