Rừng nhiệt đới
- Phát hiện chất diệt tế bào ung thư ở một loại cây rừng Các nhà nghiên cứu ở Trung tâm Đa dạng sinh học Sarawak, Malaysia (SBC) và trường Đại học bang Ohio đang đẩy nhanh sự phát triển và thương mại hóa của một hợp chất có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư từ một loại cây rừng nhiệt đới.
- Thống kê loài chân đốt nhiệt đới từ khinh khí cầu Мột nhóm các nhà sinh học quốc tế đã tiến hành một cuộc kiểm kê trên quy mô lớn sự đa dạng sinh học loài chân đốt tại các khu rừng nhiệt đới với trên 6 nghìn loài nhờ khinh khí cầu.
- Phát hiện loại gene có thể làm tăng sản lượng dầu cọ Các nhà khoa học Malaysia đã xác định được một gene quan trọng của cây cọ dầu, gọi là gene Shell, có khả năng làm tăng sản lượng dầu cọ và giảm sức ép đối với các khu rừng nhiệt đới.
- Dơi dùng lá làm… “gương” để tìm con mồi trong bóng tối Vào những đêm không trăng trong một khu rừng nhiệt đới, những con dơi dễ dàng xuyên qua bóng tối, bắt những con côn trùng nằm im lặng trên lá cây, một điều dường như không thể nhưng thực tế vẫn có thể.
- Nọc độc của rắn hổ mang chúa mạnh như thế nào? Rắn hổ mang chúa là loài rắn thuộc họ rắn hổ, phân bố chủ yếu trong các vùng rừng nhiệt đới. Đây là loài rắn độc dài nhất thế giới, với chiều dài tối đa ghi nhận được trong tự nhiên là 7m.
- Có thực tổ tiên của người Maya là người ngoài hành tinh? Nền văn minh Maya là một trong những nền văn minh lâu đời nhất và bí ẩn trên thế giới, xuất phát từ một tộc người đầy trí tuệ. Nền văn minh Maya phân bố ở các khu rừng rậm Trung Mỹ được sinh ra trong rừng nhiệt đới.